Lực lượng chức năng đột kích kho sản xuất, buôn bán dầu nhớt giả quy mô lớn tại Hải Dương, thu giữ lượng lớn sản phẩm dầu nhớt giả
- Vĩnh Long kiểm tra, phát hiện kho tân dược vi phạm lớn nhất từ trước đến nay
- Cục Quản lý Dược thu hồi sản phẩm Kem nghệ E100
Do ảnh hưởng của đại dịch
Covid-19 cùng tình hình chiến sự Nga- Ucraina, giá nguyên, nhiên liệu tăng
cao, nguồn phân bón nhập khẩu bị đứt gãy khiến giá phân bón liên tục tăng
mạnh trong thời gian qua. Lợi dụng điều này, một số cơ sở sản xuất, kinh
doanh phân bón tung ra các chiêu thức gian lận, nhằm thu lợi bất chính. Mặc
dù các lực lượng chức năng đã tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm và phạt
tiền lên tới hàng chục tỷ đồng, nhưng theo dự báo thời gian tới, tình hình vi
phạm trong sản xuất, kinh doanh phân bón vẫn diễn biến phức tạp.
Quản lý thị trường Thái Nguyên thu giữ hàng nghìn sản phầm đồ chơi trẻ em nhập lậu. Tuyên Quang thu giữ lô phụ kiện điện thoại không rõ nguồn gốc, xuất xứ. mạnh tay với thủ đoạn gian lận xuất xứ để nhập lậu đường. Mức phạt đối với các hành vi đầu cơ hàng hóa được quy định rõ tại Nghị định số 98/2020.
QLTT Kiên Giang phát hiện, tạm giữ lượng lớn tôm càng xanh giống nhập khẩu
- Bạc Liêu: phát hiện cơ sở kinh doanh nhiều quần áo may sẵn không rõ nguồn gốc xuất xứ
- Phát hiện và bóc gỡ vụ sản xuất thực phẩm chức năng giả liên tỉnh, quy mô lớn
- Thu hồi 5 loại thuốc ngoại nhập giả mạo hồ sơ
Theo sự phát triển nhanh chóng của
thương mại điện tử, tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng
xuất hiện ngày một nhiều. Để triệt tận gốc và xử lý nghiêm những trường
hợp bán hàng kém chất lượng tràn lan trên các sàn thương mại điện tử,
phải kiểm soát được nguồn gốc, xuất xứ của hàng hóa.
Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra, thu giữ hàng nghìn sản phẩm thuốc tân dược vi phạm
- Bình Thuận: Tạm giữ trên 600 sản phẩm của trẻ em do nước ngoài sản xuất không có hóa đơn, chứng từ
- Kiên Giang: -Tạm giữ hơn 1 tấn xí muội không rõ nguồn gốc xuất xứ
- Các nước khối EU ngừng kiểm soát an toàn thực phẩm khẩn cấp với bún, miến, phở Việt Nam
Quản lý thị trường Đồng Tháp: phát hiện nửa tấn thực phẩm chay có nhãn gốc bằng tiếng nước ngoài không có nhãn phụ bằng tiếng Việt
- Lực lượng chức năng Bình Thuận: tạm giữ gần 4.000 sản phẩm thực phẩm, thực phẩm chức năng và phụ kiện điện thoại không có hóa đơn, chứng từ
- Hà Nội: Bắt quả tang cơ sở sản xuất hàng nghìn lít mật ong giả
Ngày mai (11/6) là kỳ điều chỉnh giá xăng dầu. Tiếp tục thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương về việc tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, quản lý chất lượng, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại xăng dầu, lực lượng quản lý thị trường trên cả nước chủ động phối hợp với các lực lượng chức năng, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra hoạt động của toàn bộ các cửa hàng kinh doanh, bán lẻ xăng dầu, xử lý kịp thời hành vi vi phạm.
Quản lý thị trường Vĩnh Phúc: tạm giữ gần 12.000 sản phẩm quần áo, mũ bảo hiểm có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu
- Tiền Giang: phát hiện và xử phạt 1 doanh nghiệp xăng dầu không đủ điều kiện kinh doanh
- Hàng nghìn sản phẩm phụ gia thực phẩm giả nhãn hiệu bị tạm giữ tại Hà Nội
- Luật xử lý vi phạm hành chính quy định về thẩm quyền tịch thu tang vật của lực lượng Quản lý thị trường
Quản lý thị trường Bạc Liêu: phát hiện và xử phạt cơ sở kinh doanh mỹ phẩm hết hạn sử dụng
- Hà Nội: triệt phá 3 kho chứa xì gà và thuốc lá nhập lậu, trị giá hơn 3 tỷ đồng
- Những lưu ý của lực lượng QLTT về chuyển vụ việc vi phạm hành chính vượt thẩm quyền và thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Theo lực lượng chức năng, từ khi xã hội trở lại trạng thái bình thường sau dịch covid 19, các hoạt động kinh doanh, gian lận thương mại và hàng giả có diễn biến phức tạp, đặc biệt là tình trạng buôn bán hàng cấm là thuốc lá điếu nhập lậu với những thủ đoạn tinh vi.
Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh: đột xuất kiểm tra nhiều
kho hàng, tạm giữ hàng trăm nghìn sản phẩm nghi nhập lậu.
- Bạc Liêu: phát hiện và tạm giữ trên 3 tấn thức ăn chăn nuôi hết hạn sử dụng.
- Hà Nội: kiểm tra, phát hiện lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật giả nhãn hiệu nổi tiếng.
- Nghị định số 33/2022 của Chính phủ, quy định về thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra phương tiện kiểm tra thị trường của lực lượng Quản lý thị trường.
Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh: đột xuất kiểm tra nhiều kho hàng, tạm giữ hàng trăm nghìn sản phẩm nghi nhập lậu.
- Hà Nội: thu giữ hơn 5.000 điện thoại di động và hàng nghìn linh kiện nhập lậu.
- Lạng Sơn: Ngăn chặn 1 tấn nầm lợn không đảm bảo an toàn thực phẩm đưa đi tiêu thụ.
- Kinh doanh hàng hoá không rõ nguồn gốc xuất xứ có thể bị xử phạt đến 100 triệu đồng…
Theo thống kê của Bộ Công Thương, doanh thu thương mại điện tử Việt Nam trong năm ngoái đạt 13,7 tỷ đô la Mỹ, thuộc nhóm 3 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thị phần bán lẻ trực tuyến cao nhất ở Đông Nam Á. Dịch COVID-19 2 năm qua đã thúc đẩy nhanh xu hướng mua sắm đa kênh. Tuy nhiên, cùng với đó, những hình thức gian lận, lừa đảo trên thương mại điện tử đã diễn ra với nhiều thủ đoạn mới, tinh vi.
Quản lý thị trường Nghệ An: thu giữ hàng nghìn sản phẩm linh kiện
điện thoại không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
- Lai Châu: Ngăn chặn 250kg nội tạng động vật không rõ nguồn gốc.
- Liên tiếp phát hiện nhiều vụ buôn lậu xăng dầu trên biển.
- Kiên quyết xử lý các trường hợp vận chuyển, buôn bán thuốc, vaccine thú y nhập lậu, không rõ nguồn gốc.…
Bãi bỏ Thông tư số 28/2011 hướng dẫn quản lý kinh doanh xăng dầu tại khu vực biên giới.
- Quản lý thị trường Hà Nội tiêu huỷ hơn 10 tấn hàng hoá vi phạm.
- Nam Định: xử lý 1 cơ sở kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ.
- Bình Thuận: Kiểm tra và phát hiện trên 2.200 sản phẩm phụ kiện điện thoại không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Hành vi kinh doanh sản xuất hàng giả hàng đã được bảo hộ thương hiệu là hành vi bị nghiêm cấm và lên án dưới mọi hình thức. Những vụ việc sản xuất hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vừa gây thiệt hại về kinh tế, uy tín cho các doanh nghiệp có sản phẩm đã được bảo hộ, vừa gây mất niềm tin của người tiêu dùng đối với các thương hiệu lớn. Thời gian qua, mặc dù các cơ quan chức năng liên tiếp kiểm tra các cơ sở sản xuất trong nước nhưng vì lợi nhuận, nhiều đối tượng vẫn bất chấp vi phạm để tiêu thụ nhằm mục đích trục lợi.
Quản lý thị trường thành phố Huế kiểm tra, phát hiện và thu giữ hàng chục chiếc điện thoại di động không hoá đơn, chứng từ
- Bắc Ninh giám sát tiêu hủy hơn 20.000 sản phẩm hàng hóa nhập lậu và giả mạo nhãn hiệu
- Hà Nội phát hiện kho chứa hàng tấn kẹo “nhái” xuất xứ Nhật Bản
- Nghị định số 98/2020 quy định mức xử phạt đối với 5 nhóm hành vi vi phạm hành chính về thương mại điện tử
Quản lý thị trường Hà Nội: Thu giữ gần 2.000 đồ chơi trẻ em mang tính bạo lực
- Phú Thọ: Ngăn chặn kịp thời lô nội tạng động vật không đảm bảo an toàn thực phẩm
- Lào Cai: Phát hiện, thu giữ lượng lớn ngũ cốc nhập lậu
- Mức phạt đối với các hành vi đầu cơ hàng hóa, găm hàng, tăng giá hàng hóa bất hợp lý
Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) do Việt Nam đăng cai tổ chức đã chính thức khai mạc tối qua, tại Hà Nội. Kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm phục vụ SEA Games 31 đã được Ban chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội chuẩn bị kỹ càng, chi tiết, khoanh vùng địa bàn cụ thể, mặt hàng trọng điểm, nhằm ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm trong hoạt động sản xuất, vận chuyển, kinh doanh hàng hoá là thực phẩm, không để tình trạng thực phẩm không đủ điều kiện an toàn lưu thông trên thị trường trong suốt thời gian diễn ra sự kiện trọng đại này.
Quản lý thị trường Thái Bình: phát hiện Công ty buôn bán hàng nhập khẩu vi phạm về nhãn với trị giá hàng hóa hàng trăm triệu đồng.
- Hà Nội: tiếp tục phát hiện, xử lý 2 vụ vi phạm các quy định trong hoạt động kinh doanh xăng dầu; hơn 33.800 vụ việc vi phạm bị phát hiện trong quý 1- buôn lậu gian lận thương mại diễn tra trên tất cả các trận tuyến từ biên giới tới nội địa.
- Quy định mới về kinh doanh xăng dầu có hiệu lực từ ngày 2/1/2022.
Quản lý thị trường Thái Bình: Tạm giữ gần 800 túi xách không rõ
nguồn gốc xuất xứ.
- Gia Lai: Xử phạt cơ sở kinh doanh dược vi phạm các quy
đinh về điều kiện kinh doanh.
- Chống hàng giả, hàng nhái trên thương mại điện
tử: Gắn trách nhiệm cho các chủ sàn.
- Quy định mới xử phạt vi phạm về khuyến
mại.
Nhiều vụ việc, đối tượng vi phạm về an toàn thực phẩm đã và đang được cơ quan chức năng liên tục thông tin, đưa ra cảnh báo trước và trong đợt cao điểm "Tháng hành động vì an toàn thực phẩm" năm 2022, diễn ra từ 15/4 - 15/5
- Nhiều vụ việc vi phạm đã khiến dư luận xã hội đặc biệt quan tâm, lo lắng
- Nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bên cạnh việc tăng cường trách nhiệm hơn nữa của các địa phương, đơn vị, lực lượng chức năng, thì công tác thanh tra, giám sát cần tránh hình thức
Quản lý thị trường Quảng Bình: Xử lý cơ sở kinh doanh gần 3.000 thiết bị chiếu sáng không hóa đơn, chứng từ
- Quảng Trị: Thu giữ gần 2.000 chai Bia Heineken và 1,5 tấn đường vi phạm được ngụy trang tinh vi trên xe khách
- Bốn tháng, Hà Nội xử lý trên 4.400 vụ, nộp ngân sách nhà nước gần 540 tỷ đồng
- Một số vấn đề về thẩm quyền tịch thu hàng hoá của Đội trưởng Đội Quản lý thị trường
Quản lý thị trường Nam Định: Phát hiện cơ sở sản xuất bánh mỳ không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Kiên Giang: bắt quả tang cơ sở thu mua và bơm tạp chất vào tôm sú nguyên liệu
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, quản lý chất lượng, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại xăng dầu
Sau thời gian triển khai các giải pháp mở cửa lại hoạt
động du lịch, trên tinh thần thích ứng, linh hoạt, an toàn, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh
Covid-19, hoạt động du lịch đã diễn ra sôi động trở lại tại nhiều địa phương trên cả nước.
Tuy nhiên, thực tế đã bắt đầu nảy sinh một số vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh thực
phẩm, vệ sinh môi trường không đảm bảo tại khu, điểm du lịch, ảnh hưởng đến chất lượng
dịch vụ du lịch. Thêm vào đó, tình trạng trục lợi, chèo kéo, chặt chém khách du lịch,
nâng giá bán, không niêm yết giá liên tục xuất hiện trong thời gian qua, đặc biệt khi vào
mùa du lịch cao điểm, lượng du khách dự báo tăng mạnh.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, quản lý chất lượng, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại xăng dầu
- QLTT Tiền Giang: Phát hiện lượng lớn phân bón giả đang bày bán
- Kiểm tra, phát hiện và thu giữ lô đồ chơi trẻ em mang tính bạo lực tại Hà Nội
- Xử lý nghiêm hành vi không niêm yết giá, bán không đúng giá niêm yết dịp Lễ 30/4 và 1/5
Tổng cục Quản lý thị trường tiếp tục mở cửa Phòng trưng bày Hàng thật- Hàng giả đồng hành cùng doanh nghiệp, bảo vệ người tiêu dùng
- QLTT Quảng Bình: Tạm giữ hơn 1 nghìn sản phẩm có dấu hiệu nhập lậu và hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- Lạng Sơn: thu giữ 2 tấn rưỡi chân gà rút xương có dấu hiệu hư hỏng
- Quy định mới về nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn hàng hóa
Các hoạt động kinh tế - xã hội đang
bình thường trở lại, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả có
diễn biến phức tạp, nguy cơ gia tăng vụ việc với nhiều hành vi vi phạm
mới. Trước tình hình này, Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia đã lên kế hoạch tập
trung triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm, trong đó, đặc biệt lưu ý đánh
giá, phân loại đối tượng vi phạm, mặt hàng trọng điểm; nhận diện các
hành vi, phương thức, thủ đoạn để đấu tranh với các thủ đoạn ngày càng
tinhvi, phức tạp này.