Bộ Tài chính vừa ban hành hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội. Quy định này sẽ áp dụng như thế nào để đảm bảo tính công khai, minh bạch, đảm bảo Nhà nước không quản lý tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội đối với cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo.?
- Bác sĩ Sùng Y Múa nỗ lực cải thiện chất lượng sống bà con xã Hang Kia, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
- Tranh luận về bài viết “Cái tát của mẹ”
- Du lịch Việt đầu xuân 2023: Khởi sắc với những tín hiệu vui!
- Tổ chức lễ hội văn minh, an toàn đầu năm
- Chương trình "Chị Nest", trao sinh kế cho phụ nữ nông thôn
Bộ Lao động thương binh xã hội dự báo, trong quý 1, quý 2 năm 2023, tình trạng thiếu lao động cục bộ sẽ tập trung chủ yếu ở các ngành dệt may, da giày, ngành gỗ, chế biến thực phẩm… Cần có những biện pháp kích cầu lao động như thế nào?
Thị trường du lịch Tết Quý Mão 2023: Khởi động với nhiều xu hướng mới
Tục thờ cúng ngày tết của đồng bào Thái Tây Bắc
# Ở nhiều làng quê Việt Nam, cứ vào dịp Tết và các dịp lễ hội của làng, thường sử dụng các loại nhạc cụ truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập, nhiều loại nhạc cụ hiện đại dược lớp trẻ tìm đến khiến âm nhạc cổ truyền ngày càng bị mai một thì nhiều nghệ nhân tâm huyết vẫn tìm mọi cách để lưu giữ nét âm nhạc độc đáo riêng ở vùng quê của mình. Một trong những nghệ nhân đó là ông Vũ Quang Liễn, ở thôn Tri Chỉ, xã Tri Trung, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, người đang cố gắng gìn giữ, lưu truyền việc thực hành Nhạc bát âm và trống hội dân gian ở vùng quê Bắc bộ.
Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo toàn cầu ghi nhận Việt Nam xếp thứ 54, tăng 5 bậc so với năm 2021. Việt Nam đang có 4 “kỳ lân” công nghệ. Và trong suốt 12 năm liền, Việt Nam luôn có kết quả đổi mới sáng tạo cao hơn so với mức độ phát triển. Đáng chú ý, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước không chỉ giải quyết nhiều vấn đề, thách thức của riêng Việt Nam mà còn gánh vác trọng trách kết nối thế giới. Các nhà khoa học Việt Nam gánh vác trọng trách và kết nối với thế giới là nội dung chương trình Xã hội chuyển động đặc biệt Tết Quý Mão 2023.
- Thị trường du lịch Tết Quý Mão 2023: Khởi động với nhiều xu hướng mới
- Tục thờ cúng ngày tết của đồng bào Thái Tây Bắc
- Năm 2023, ngành giáo dục sẽ tập trung những vấn đề lớn và khó
- Chứng chỉ tiếng Anh nội lép vế trong cuộc đua xét tuyển đại học
- Giáo viên Mỹ được khuyến khích không tiết lộ giới tính của học sinh

Những thầy giáo, cô giáo là những người gieo mầm yêu thương, tri thức, tương lai như những câu thơ trích trong bài “Người làm vườn” (tập thơ “Người gieo hạt”) của cô giáo Lê Mai viết sau hơn 30 năm cô gắn bó với sự nghiệp giáo dục:
Những hạt giống quý
Vươn cao những mầm non mập mạp
Cành lá sum xuê và cây mãi tốt tươi
Người làm vườn gieo chúng xuống mảnh đất mỡ màu, thấm đẫm mồ hôi.
Những hạt giống quý
Điệp trùng như những rừng cây
Cho đời mùa quả ngọt
Bởi người làm vườn nâng niu, chăm sóc chúng bằng tất cả tình yêu!
Bài thơ không dùng những hình ảnh kiểu cách như “người thắp lửa”, “người lái đò trên dòng sông tri thức”, hay “kỹ sư tâm hồn” mà chỉ đơn giản ví người dạy học như một người làm vườn – hình ảnh bình dị nhưng lại nói được đầy đủ chất thơ của nghề cao quý ấy. Đó không chỉ là tâm huyết, trải nghiệm, nghĩ suy mà còn là một lời sẻ chia, nhắn nhủ: Chỉ khi nào, người làm vườn nâng niu, chăm sóc những “hạt giống quý” bằng tất cả tình yêu thì mới có thể mang đến cho đời những “mùa quả ngọt”, là sự nở hoa kết trái kỳ diệu của tài năng, trí tuệ, tâm hồn học trò: “Nghề ươm trồng Cây Phúc/bắt rễ giữa vườn trần/hạt giống đời nảy lộc/sáng muôn đời chữ Tâm”.
“Mùng 1 Tết Cha, mùng 2 Tết Mẹ, mùng 3 Tết Thầy” đã trở thành nét văn hoá truyền thống của mỗi người Việt Nam trong dịp Tết đến Xuân về. Hôm nay, mùng 3 nhân dịp Tết Thầy, trong chương trình Xã hội chuyển động, mời quý vị và các bạn cùng suy ngẫm câu chuyện: “Người gieo hạt” tâm vững, trí bền.
- Lữ đoàn thép 162: Có lệnh là lên đường, có lệnh là sẵn sàng chiến đấu.
- “3 bám, 4 cùng” nơi biên cương Tổ quốc.
- Phỏng vấn bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về chăm lo Tết cho người nghèo
- Tết với những người lính biên phòng
- Bất an với thực phẩm “ăn theo” chợ đầu mối ở TP.HCM
- Hải Phòng: Năm 2023 - Bứt phá trong chuyển đổi số
Tết là khoảng thời gian mọi người dành cho gia đình và hướng về những giá trị truyền thống. Đây cũng là lúc các bạn nhỏ có nhiều cơ hội để khám phá và trải nghiệm những nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc. Với mong muốn tôn vinh các giá trị văn hoá vùng miền và gắn kết gia đình, nhà sách thiếu nhi Lionbooks tổ chức sự kiện "Mở ra là thấy tết", mang đến cho các bạn nhỏ sân chơi hấp dẫn với 20 trò chơi dân gian đặc sắc, cùng nhiều hoạt động trải nghiệm phong phú tại tổ hợp Complex 01, Tây Sơn, Hà Nội. Chương trình đã thu hút nhiều gia đình tham gia và có những kỷ niệm đáng nhớ trước Tết Nguyên đán 2023.
- Thưởng Tết giáo viên: Nỗi niềm biết tỏ cùng ai…
- Tết của giáo viên vùng cao Lai Châu
- Trẻ em Sri Lanka bỏ học bán pháo hoa
- Tàu 522 ra khơi giữ mùa xuân trên biển
- Phỏng vấn Thượng tá Đỗ Văn Sơn, Chính uỷ Lữ đoàn 955, Vùng 4 Hải quân về chăm lo tết cho các cán bộ chiến sĩ.
- Chiến sĩ tàu ngầm bâng khuâng ngày rời quân ngũ.
- Bộ đội Biên phòng mang Tết đến với đồng bào biên giới Quảng Bình.
- Lời chúc mừng năm mới gửi đến các cán bộ chiến sĩ và hậu phương.
- Du lịch Thủ đô đón tín hiệu khả quan trước thềm Tết nguyên đán
- Ấm áp chợ Tết 0 đồng vùng biên giới
Trong 2 ngày 09 và 10 tháng 1 năm 2023, Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội tổ chức chương trình Chợ Tết Công đoàn 2023 và Tết sum vầy, tặng quà cho 5.500 lao động có hoàn cảnh khó khăn. Những món quà chưa nhiều nhưng đang tiếp sức để những lao động này đón xuân mới an vui bên gia đình.
Đến thời điểm này mọi công tác tổ chức các chuyến xe nghĩa tình đã được hoàn tất. Cùng với các phần quà Tết ý nghĩa gửi trao, các doanh nghiệp, công đoàn các khu công nghiệp khu chế xuất, liên đoàn lao động tỉnh Bắc Ninh đã gửi tặng các tấm vé miễn phí đưa người lao động và gia đình về quê đón Tết sum vầy cùng người thân.
- Giải pháp nào chấm dứt dạy và học theo văn mẫu?
- Sôi nổi ngày hội “Sáng mãi nét đẹp thanh lịch, văn minh”
- Biện pháp mạnh ngăn “ma men” lái xe, ngừa tai nạn dịp tết.
- Bồi dưỡng nhà văn trẻ, phát triển văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số.
- Chuyện những người chiến sỹ bám bản, giúp dân, giữ bình yên nơi biên cương Tổ quốc.
- BTL Vùng Cảnh sát biển 1 chúc Tết Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện đảo Bạch Long Vĩ.
20 năm qua, kể từ khi thực hiện Nghị định 78 của Chính phủ, tín dụng chính sách đã hỗ trợ gần 6,3 triệu hộ gia đình vượt qua ngưỡng nghèo, giải quyết việc làm cho gần 6 triệu lao động, giúp hơn 3,8 triệu học sinh, sinh viên vay vốn học tập, xây dựng nhiều công trình nước sạch, vệ sinh, hàng nghìn căn nhà cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Năm 2023 này, hoạt động tín dụng chính sách có gì đáng lưu tâm?
Du lịch Việt Nam cần lấp đầy khoảng trống để tăng tốc bứt phá
- Giải pháp nào để du lịch Việt Nam lấy lại cân bằng
- Tết sớm trên vùng cao Sơn La
Nơi biên giới hay hải đảo xa xôi, mùa xuân với người lính vẫn là những “miệt mài” với nhiệm vụ tuần tra, canh gác. Đó là nơi có những con người luôn hy sinh hạnh phúc riêng để nhân dân, đất nước trọn niềm vui mỗi khi Tết đến, Xuân về. Chương trình Tâm tình Biên giới hải đảo mở đầu năm 2023 gửi đến quý thính giả nội dung:
- Tự hào canh giữ biển đảo Tây Nam
- Lạng Sơn: xuân sớm ấm tình quân dân
- Những người cha nuôi ở đồn Biên phòng Phú Gia, Hà Tĩnh
- Sôi động thị trường du lịch dịp cuối năm
- Sóc Trăng chăm lo đồng bào nghèo có nhà ở ổn định
Quyết định 1719/QĐ-TTg, ngày 14-10-2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025, được đánh giá là chương trình bao quát sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Với 10 dự án, 14 tiểu dự án, 159 hoạt động, tích hợp hơn 100 chính sách khác nhau... được xem là “bệ đỡ” giúp bà con Nhân dân vươn lên thoát nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần ổn định về chính trị, đảm bảo an ninh - quốc phòng. Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Nghệ An bao gồm 11 huyện, thị xã, trong đó có 4 huyện được xếp vào diện nghèo cùng với 74 huyện nghèo nhất cả nước. Trong giai đoạn 2021 - 2025, Nghệ An được Ngân sách Trung ương phân bổ hơn 2.630 tỷ triệu đồng để thực hiện 9 dự án trên địa bàn các huyện miền núi Nghệ An. Ghi nhận của phóng viên Đài TNVN:
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam triển khai thêm nhiều phiên chợ giá rẻ, phiên chợ 0 đồng để chia sẻ khó khăn với người lao động.
- Để nghệ thuật truyền thống “sống khoẻ” trong đời sống hiện đại
Chính sách tiền lương là một bộ phận đặc biệt quan trọng, quan hệ chặt chẽ với các chính sách khác trong hệ thống chính sách kinh tế-xã hội, liên quan trực tiếp đến các cân đối kinh tế vĩ mô, thị trường lao động và đời sống người hưởng lương, góp phần xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phòng, chống tham nhũng. Trả lương đúng là đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, tạo động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động, góp phần quan trọng thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị-xã hội; thúc đẩy, nâng cao chất lượng tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội bền vững.