- Phú Thọ: Gặp khó trong bố trí tái định cư –Dự án làm đường khó đạt tiến độ
- Rong biển- hướng đi mới cho người dân châu Phi trước tác động của biến đổi khí hậu
Bắt đầu từ ngày 01/8/2024, Luật Đất đai năm 2024 chính thức có hiệu lực, sau rất nhiều nỗ lực của các cơ quan, cá nhân có liên quan, đưa những quy định của Luật đi vào cuộc sống. Sau 6 tháng chính thức có hiệu lực thi hành, với những thay đổi quan trọng, đảm bảo bám sát quan điểm, chủ trương của Đảng và phù hợp với thực tiễn, khắc phục những vướng mắc, bất cập thời gian qua, Luật Đất đai năm 2024 đã góp phần tháo gỡ các điểm nghẽn trong công tác quản lý đất đai, qua đó phát huy mạnh mẽ nguồn lực từ đất đai trong việc phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương.
Trong giai đoạn 2021 – 2024, một số dự án có quy mô lớn, tạo điểm nhấn cho thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang như: Quần thể văn hóa, thể thao; chỉnh trang cảnh quan hệ thống giao thông, không gian công cộng, cây xanh đô thị... Qua đó, hạ tầng đô thị được đầu tư chỉnh trang, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của Nhân dân trên địa bàn. Để triển khai các dự án này huyện phải thu hồi diện tích đất rất lớn của người dân. Nhờ có sự cả hệ thống chính trị vào cuộc, bảo đảm quyền lợi cho người dân và bố trí nơi tái định cư hợp lý... là cách làm của thị xã trong công tác giải phóng mặt bằng nhờ đó tạo được quỹ đất sạch, thu hút đầu tư vào địa bàn, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
- Phỏng vấn ông Trương Văn Nam, Chánh thanh tra tỉnh Bắc Giang về ngăn ngừa và xử lý kịp thời những biểu hiện tiêu cực có liên quan đến đất đai
- Nghệ sĩ Iraq sáng tạo tranh từ vật liệu rác thải
Từ trước tới nay, với một đất nước sông ngòi chẳng chịt như Việt Nam, việc thiếu nước xảy ra là một điều không tưởng. Những dòng chảy dồi dào mang theo lượng phù sa phì nhiêu hàng năm đủ để giúp cộng đồng dân cư đôi bờ bám vào sinh hoạt, phát triển kinh tế. Nó cũng giúp rửa trôi nước thải do hoạt động của con người xả ra các dòng sông. Tuy nhiên, vài thập kỷ trở lại đây, sự phát triển tự phát của các nhà máy, xí nghiệp, làng nghề, cụm công nghiệp đã tạo ra những nguồn xả thải lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc rửa trôi tự nhiên. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu khiến mực nước các dòng sông ngày càng giảm. Vậy làm thế nào để hồi sinh các dòng sông này?
Nguồn nước hệ thống lưu vực sông Đồng Nai cung cấp cho khoảng 17 triệu dân sử dụng sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên, kết quả kiểm tra quan trắc của Bộ Tài nguyên và Môi trường mới đây cho thấy, mức độ ô nhiễm sắt và hữu cơ trên lưu vực sông này ngày càng tăng mạnh. Ngoài vấn đề xả thải từ các khu công nghiệp, tình trạng chăn nuôi gia súc, nuôi thuỷ hải sản trên sông đang khiến môi trường trên lưu vực sông Đồng Nai bị đe dọa nghiêm trọng.
Báo cáo hiện trạng môi trường nước quốc gia cho thấy, các lưu vực sông của Việt Nam đang có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng do nhu cầu dùng nước tăng và do vấn đề ô nhiễm nguồn nước. Trong bối cảnh đó, Luật Tài nguyên Nước năm 2023 được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/7 vừa qua có rất nhiều điểm mới, tác động đến nhiều đối tượng, được kỳ vọng sẽ góp phần thay đổi rất lớn phương thức quản trị tài nguyên nước ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Đặc biệt, luật đã bổ sung các quy định về phí, lệ phí, tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên nước; ưu tiên phục hồi các “dòng sông chết” trên cả nước trong thời gian tới.
Dòng nước đen kịt, bốc mùi hôi thối nồng nặc, có đoạn bị bùn và rác thải bồi lấp khiến dòng sông Nhuệ, sông Đáy như đang bị bóp nghẹt, ô nhiễm trầm trọng. Thực trạng này đã diễn ra hàng chục năm qua, ảnh hưởng lớn tới quá trình sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và sức khỏe nhân dân 5 tỉnh/thành trong lưu vực gồm: Hòa Bình, Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, đặc biệt là tỉnh Hà Nam.

Việt Nam nổi tiếng có hệ thống sông ngòi dày đặc với hơn 2.300 con sông có chiều dài hơn 10km và 112 cửa sông đổ ra biển. Hệ thống sông ngòi chính là nơi trú ngụ của nhiều loài động, thực vật và là nguồn sống của triệu người dân. Tuy nhiên, theo dòng chảy của thời gian, nhiều làng mạc, đô thị ven sông đã mọc lên, kéo theo sự ô nhiễm môi trường ở các dòng sông, gây tác động tiêu cực đến đời sống con người và các loài thủy sinh. Báo cáo hiện trạng môi trường nước quốc gia cho thấy, chất lượng nước tại các con sông đang diễn biến phức tạp, nhiều nơi bị suy thoái, nhất là tại các đoạn sông chảy qua đô thị, khu công nghiệp, làng nghề. 3 lưu vực sông có vấn đề nổi cộm nhất về tình trạng ô nhiễm nước gồm sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy và sông Đồng Nai. Theo thống kê của cơ quan chức năng, trung bình mỗi năm cả nước có khoảng 9.000 người tử vong vì bị ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém. Trong số gần 200.000 trường hợp mắc bệnh ung thư mới mỗi năm được phát hiện thì một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh là do sử dụng nguồn nước ô nhiễm.Vậy phải làm gì để giải quyết tình trạng này? Bài viết của phóng viên Đài TNVN trả lời cho câu hỏi này:

Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải (hay còn gọi là sông Bắc Hưng Hải) là một hệ thống kênh, đập, trạm bơm, đê điều nhằm phục vụ việc tưới tiêu và thoát ứng cho các tỉnh, thành Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên và Hải Dương. Hệ thống này được xây dựng bắt đầu từ cuối năm 1958 và là công trình thủy lợi lớn nhất miền Bắc một thời, từng được gọi là Đại thủy nông Bắc - Hưng - Hải. Toàn bộ hệ thống có tổng chiều dài 232 km kênh trục chính và hơn 2.000 km kênh các loại, phục vụ nước tưới, tiêu cho hàng nghìn ha đất canh tác lúa, rau màu và cây công nghiệp, cung cấp nước cho chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, nước sinh hoạt cho nhân dân các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh và một phần TP Hà Nội. Tuy nhiên, những năm gần đây hệ thống thủy lợi đang ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng do các nguồn xả thải trực tiếp đổ dồn về đây. Việc hệ thống thủy lợi này bị ô nhiễm khiến hàng nghìn người dân của Hà Nội, Hưng Yên... sinh sống dọc dòng sông Bắc Hưng Hải, đặc biệt là tại tỉnh Hưng Yên đang ngày đêm mất ăn, mất ngủ bởi mùi hôi nồng nặc từ dòng sông bốc lên. Ghi nhận của phóng viên Đài TNVN:
- Đại Từ, Thái Nguyên: Hiến đất giải phóng mặt bằng – Biến việc khó thành dễ
- Khói mù bao phủ, chất lượng không khí giảm mạnh ở New Delhi và Mumbai
Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia Việt Nam chỉ rõ, ô nhiễm môi trường không khí gây ra những tác động trực tiếp tới sức khỏe cộng đồng. Tỷ lệ người dân ở các đô thị lớn mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí chiếm tỷ lệ khá cao, trẻ em là nhóm đối tượng chịu tác động lớn nhất. Ô nhiễm không khí cũng gây ra thiệt hại lớn về kinh tế bao gồm các khoản chi phí: chi phí khám và thuốc chữa bệnh, mất ngày công lao động do nghỉ ốm, tổn thất thời gian của người nhà chăm sóc người ốm. Đa số người dân sau khi nghỉ ốm để điều trị bệnh hoặc có người thân bị ốm sẽ giảm khoảng 20% về thu nhập và sức khỏe so với trước khi bị bệnh:
Hiệu quả từ dự án Quản lý nguồn nước và Ngập lụt Vĩnh Phúc -
- Ấn Độ triển khai các biện pháp chống ô nhiễm không khí
Trong những năm gần đây, Hà Nội đang chứng kiến sự bùng nổ về số lượng các dự án xây dựng. Các công trình cao tầng, khu đô thị mới và cơ sở hạ tầng được xây dựng liên tục, tạo ra diện mạo mới cho thủ đô. Tuy nhiên, đằng sau sự phát triển này là một mối lo ngại lớn về ô nhiễm không khí do bụi công trường xây dựng.
- Hưng Yên: Kiến nghị nhiều chính sức tháo gỡ vướng mắc Luật đất đai 2024
- Bolivia: nỗ lực khôi phục hệ sinh thái bằng cách làm sạch Hồ Uru Uru
- Nâng cao chất lượng mạng lưới dự báo khí tượng thuỷ văn
- Thiên tai khắc nghiệt từ Á sang Âu- COP29 rục rịch hành động
- Một số biện pháp các hộ dân có thể tự thực hiện để vệ sinh môi trường sau khi nước rút
- Mưa lũ tại nhiều nước trên thế giới-Nguy cơ bão tăng cấp thần tốc do biến đổi khí hậu
- Phỏng vấn ông Phạm Hồng Thanh, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Nam về kết quả thu hút đầu tư của tỉnh
- Mực nước sông Amazon xuống thấp kỷ lục – người dân thiếu nước trầm trọng
- Hà Nội: Số lượng lớn xe mô tô, xe máy vượt tiêu chuẩn khí thải hiện hành
- Đo kiểm tra khí thải xe mô tô, xe gắn máy
- Luật đất đai 2024: Tháo gỡ khó khăn trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Liên Hợp Quốc cảnh báo nguy cơ huỷ diệt của biến đổi khí hậu đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương
- Bắc Giang: Vì sao hơn 80% đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực đất đai?
- Đức: Phát hiện nấm "ăn" nhựa - tia hy vọng mới cho cuộc chiến toàn cầu chống ô nhiễm rác thải nhựa
Được khởi công tháng 4/2020 và dự kiến hoàn thành trong vòng 10 tháng, tuy nhiên, đến nay sau hơn 4 năm, dự án tuyến đường kết nối đường tỉnh 398B với đường tỉnh 345 qua địa bàn tỉnh Hải Dương và Quảng Ninh vẫn đang dang dở. Nguyên nhân bởi dự án có 0,6km đường đi qua đất rừng tự nhiên thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương phải xin ý kiến các bộ, ngành. Phóng viên Chương trình ghi nhận thực tế:
- Hải Dương: Vướng quy hoạch đất rừng - Hơn 4 năm dự án đường vẫn dở dang
- Tốc độ đô thị hóa làm gia tăng mức độ nắng nóng tại nhiều nước trên thế giới
- Thái Nguyên: Đơn giảm hoá thủ tục hành chính về đất đai - Lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm
- Italia: Chú chó robot hút bụi thông minh giúp giải quyết vấn nạn rác trên bãi biển
- Luật đất đai 2024 có hiệu lực từ 01/08/2024: Sẽ kích thích thị trường bất động sản
- Khu bảo tồn thú mỏ vịt lớn nhất thế giới ở Australia chào đón những “thành viên” đầu tiên
- Luật Tài nguyên nước sẽ hồi sinh những “dòng sông chết”
- Copenhagen, Đan Mạch trao thưởng cho khách du lịch tham gia hoạt động bảo vệ môi trường
- Biến đổi khí hậu làm tăng gấp đôi khả năng xảy ra lũ lụt ở Brazil
- Luật đất đai 2024 có hiệu lực từ 01/08/2024: Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quản lý về đất đai
- Philippines: Chương trình “Đổi rác nhựa lấy gạo” thu gom 4,3 tấn rác
- Khởi tố hình sự - Răn đe các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường
- Trung Quốc chuyển trọng tâm bảo tồn gấu trúc sang thả tự nhiên khi số lượng tăng lên