logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Hoa hoàng đầu ấn xuất hiện trở lại tại Khu Ramsar Tràm Chim (10/02/2023)

Hoa hoàng đầu ấn vừa xuất hiện trở lại ở Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp với diện tích hơn 20 hecta. Đây là loài hoa “đặc sản” của khu Ramsar Tràm Chim chỉ nở trong vòng 4 giờ/ngày. Thảm hoa vàng rực rỡ nằm giữa lòng rừng tràm xanh mát rượi đang khoe sắc làm đắm lòng du khách. Sự xuất hiện trở lại của Hoa hoàng đầu ấn cho thấy những nỗ lực bảo tồn tự nhiên của khu Ramsar này.

Ngày đất ngập nước Thế giới 2023: Hãy phục hồi đất ngập nước ngay từ hôm nay (01/02/2023)

Công ước về các vùng đất ngập nước (gọi tắt là Công ước Ramsar) là một hiệp ước liên chính phủ được thông qua ngày 02 tháng 02 năm 1971 tại thành phố Ramsar ở phía bờ nam biển caspian của Iran. Ramsar Với sứ mạng “Bảo tồn và sử dụng một cách khôn khéo các vùng đất ngập nước thông qua hành động của địa phương, của khu vực, của quốc gia và hợp tác quốc tế nhằm góp phần đạt được mục tiêu phát triển bền vững trên toàn thế giới”, hiện nay đã có 172 quốc gia tham gia. Để kỷ niệm sự kiện quan trọng này, các quốc gia thành viên Công ước đã chọn ngày 02/02 hàng năm là Ngày Đất ngập nước Thế giới. Chủ đề của Ngày đất ngập nước Thế giới năm nay là: “Hãy phục hồi đất ngập nước ngay từ hôm nay - Hơn 35% diện tích đất ngập nước tự nhiên đã bị mất trong 50 năm qua. Lựa chọn, tiếng nói và hành động của bạn thúc đẩy xu hướng phục hồi đất ngập nước” nhằm nêu bật nhu cầu cấp thiết phải ưu tiên phục hồi các vùng đất ngập nước và kêu gọi tất cả mọi người thực hiện các hành động để phục hồi đất ngập nước bị suy thoái.

Sau 1 năm Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực – Số vụ vi phạm pháp luật về môi trường giảm (06/01/2023)

- Hải Phòng: Chú trọng phổ biến những điểm mới Luật BVMT 2020
- “Nghĩa địa tàu” bỏ hoang tại Brazil – nguy cơ gây thảm họa môi trường

Kon Tum: Bảo vệ rừng già làm giàu nhờ trồng cây dược liệu (25/12/2022)

Với diện tích đất nông nghiệp hơn 900 nghìn ha, chiếm hơn 93% diện tích đất tự nhiên cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng, thảm thực vật nhiệt đới phong phú, tỉnh Kon Tum có tiềm năng rất lớn về phát triển nông nghiệp và dược liệu. Vì vậy, qua nhiều nhiệm kỳ, tỉnh Kon Tum luôn xác định đi lên từ nông nghiệp và sẽ tiếp tục phát triển từ trụ cột nông nghiệp. Từ việc tập trung thực hiện chủ trương về phát triển nông nghiệp, đến nay, tỉnh Kon Tum đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Vào tháng 5 vừa qua, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI đã ban hành Nghị quyết số 14 về đầu tư, phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Với tầm nhìn chiến lược và những giải pháp cụ thể. Nghị quyết định hình “vương quốc” dược liệu Kon Tum trong tương lai gần, và hiện thực hóa khát vọng đưa tỉnh Kon Tum thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia vào năm 2025. Ghi nhận của phóng viên Đài TNVN:

Nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt (21/12/2022)

- Vĩnh Phúc: Người dân bức xúc ô nhiễm môi trường do rác thải
- Sáng kiến 'eDNA' giúp bảo tồn đa dạng sinh học biển do biến đổi khí hậu

Sửa đổi Luật Đất đai: Nhìn từ chính sách tài chính (14/12/2022)

- Bắc Ninh: Nguồn thu từ đất sụt giảm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả thu ngân sách của các địa phương
- Tây Ban Nha: Đạp xe tập thể đi học khuyến khích thói quen giao thông

Hà Nam: Hàng trăm hộ dân mòn mỏi chờ cấp sổ đỏ đất dịch vụ (07/12/2022)

- Sửa đổi Luật đất đai 2013: Hải hoà lợi ích Nhà nước - Người dân - Doanh nghiệp
- Hiệp ước ô nhiễm nhựa, bước ngoặt để chấm dứt ô nhiễm nhựa toàn cầu

Vì sao khó kiểm soát tình trạng khai thác đất trái phép? (30/11/2022)

- Thái Nguyên: Khán hiếm đất san lấp - Nhiều dự án gặp khó
- Hồ nước ngọt Suchitlan ở El Salvador kêu cứu vì rác thải nhựa

Nam Định: Linh hoạt trong giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm (23/11/2022)

- Vướng mắc trong triển khai tái định cư khiến tiến độ giải phóng mặt bằng nhiều dự án bị chậm
- Câu chuyện người đàn ông 30 năm đi tìm lại sắc xanh cho trái đất

Thanh Hóa: Hàng trăm dự án chậm triển khai (16/11/2022)

- Quyết liệt xử lý tình trạng dự án "treo", dự án chậm triển khai
- Vận tải biển Nhật Bản nghiên cứu sử dụng amoniac như nguồn năng lượng sạch

Thay đổi phương thức quản lý, kiểm soát về môi trường đối với các dự án tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (09/11/2022)

- Hải Dương: Nan giải ô nhiễm môi trường tại CCN Ba Hàng
- Thiết bị gom rác chạy bằng năng lượng mặt trời đầu tiên ở Mỹ Latinh

Thái Bình: 19 lần gửi đơn kiến nghị vẫn không được giải quyết, vì sao? (12/11/2022)

19 lần bà Nguyễn Thị Hải, trú tại tổ 7, phường Tiền Phong, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, gửi đơn kiến nghị lên các cơ quan chức năng liên quan đến việc tranh chấp đất đai. Đến thời điểm này, mặc dù UBND phường Tiền Phong xác nhận nội dung đơn kiến nghị của bà Hải hoàn toàn đúng sự thật, tuy nhiên, mâu thuẫn vẫn không được chính quyền địa phương xem xét, xử lý theo đúng quy định pháp luật, gây bức xúc trong dư luận

Bắc Giang: Sau sốt đất nhiều khách hàng bỏ cọc sau đấu giá đất (02/11/2022)

- Phạt thêm đến 50% giá trị quyền sử dụng đất trúng đấu giá nếu tự ý “bỏ cọc”
- Ni-giê-ri-a sản xuất đèn năng lượng mặt trời từ vật liệu tái chế

Nam Định: Cộng đồng cùng chung tay bảo vệ rừng ngập mặn (30/10/2022)

Rừng ngập mặn giữ vai trò quan trọng và then chốt trong việc bảo vệ bờ biển, chống xói lở bờ biển, chống gió bão, đồng thời cũng mang lại nhiều lợi ích về kinh tế cho cộng đồng dân cư ven biển. Dưới tác động của biến đổi khí hậu, xói lở bờ biển và suy thoái rừng ngập mặn đã gây nên thiệt hại rất lớn về kinh tế, xã hội và môi trường, do vậy quản lý và sử dụng rừng ngập mặn bền vững được xem là một trong nhiều giải pháp có tính bền vững. Trong đó, mô hình quản lý bền vững rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng cho vùng ven biển được đánh giá là mô hình phát triển sinh kế hợp lý về sinh thái nhưng vẫn đảm bảo quản lý rừng bền vững. Hay nói cách khác, quản lý rừng dựa vào cộng đồng là dựa vào những gì cộng đồng đã, đang và sẽ có và những hiểu biết của họ về tài nguyên môi trường khu vực quản lý, về tình trạng khai thác, sử dụng nguồn lợi, về tình hình kinh tế, xã hội, về văn hóa truyền thống và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương. Sự tham gia của cộng đồng có thể là tham gia hình thức và tham gia thực sự, khi tham gia thực sự thì các bên sẽ được đảm bảo về quyền, có được tiếng nói trong các quyết định. Sự tham gia của cộng đồng sẽ phát huy tính tương trợ cộng đồng do nhận thức của người dân dần thay đổi sẽ giải quyết khắc phục được các mâu thuẫn giữa chính quyền và người dân hay giữa chủ rừng và người dân. Đây cũng là hướng đi được áp dụng khá hiệu quả tại rừng ngập mặn ven biển thuộc vườn quốc gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định – Khu Ramsar đầu tiên của Việt Nam

Mô hình hầm Biogas giúp người chăn nuôi bảo vệ môi trường. (26/10/2022)

Ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi luôn là một trong những vấn đề nan giải, nhất là ở các vùng nông thôn. Phân của các loài gia súc thường chứa nhiều nitơ, phốt pho, kim loại nặng… và các vi sinh vật gây hại. Nó không chỉ gây ô nhiễm không khí mà còn làm ô nhiễm đất và nước, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Để khắc phục tình trạng này, thời gian qua, nhiều trang trại chăn nuôi đã áp dụng mô hình bể biogas để xử lý chất thải, tiết kiệm năng lượng, hạn chế ô nhiễm môi trường.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: