- Giải pháp nào để hồi sinh các dòng sông ô nhiễm?
- Phát hiện mới về ô nhiễm trên các sông băng ở dãy Himalaya
- Giải bài toán ô nhiễm môi trường làng nghề
- Đức xây dựng nhà máy năng lượng trên mặt nước
- Hải Phòng: Tìm giải pháp quản lý đấu giá đất
- Những chiếc xe đạp làm từ tre thúc đẩy bảo vệ môi trường bền vững
Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long không chỉ được thiên nhiên ưu đãi về cảnh quan tuyệt đẹp của một vùng non nước hùng vĩ mà nơi đây còn là vùng đất ngập nước với sự đa dạng các hệ sinh thái dưới nước và trên cạn. Với những yếu tố trên, Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long đã được Ban thư ký Công ước Ramsar trao bằng công nhận là khu Ramsar số 2360 của thế giới và là khu Ramsar thứ 9 của Việt Nam. Chúng tôi giới thiệu về đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên này:
Theo thông tin từ Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên, trong 5 năm trở lại đây, Việt Nam đã mất khoảng 80 % diện tích rừng ngập mặn. Phong trào nuôi tôm các dự án phát triển khu công nghiệp và đô thị là một trong những nguyên nhân nổi trội dẫn đến phá rừng ngập mặn tại các khu bảo tồn đất ngập nước. Tuy nhiên, có một mô hình vừa giúp bảo tồn và phát triển các khu bảo tồn đất ngập nước, trong đó có hệ thống rừng ngập mặn ven biển vừa phát triển kinh tế cho người dân địa phương bằng con tôm. Mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu rõ hơn về cách làm hiệu quả này qua phóng sự ngay sau đây tại khu Ramsar Mũi Cà Mau
Xử lý rác thải là vấn đề nhức nhối của nhiều địa phương từ nhiều năm nay. Không chỉ là sự bị động, lạc hậu trước nhu cầu phát triển, ở không ít địa phương dù đã chủ động xây dựng được quy hoạch thì lại gặp vướng mắc trong việc triển khai mô hình xử lý rác thải, nhất là rác thải sinh hoạt. Trong khi, các bãi chôn lấp đã kín, nhà máy quá tải, tạo nên áp lực ngày càng lớn ở nhiều địa phương. Từ câu chuyện cụ thể của tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy, nếu không tìm được sự đồng thuận của người dân thì ngay cả tìm được công nghệ tiên tiến nhất cũng khó lòng giải quyết được vấn đề rác thải
- Bắc Giang: Giá đất quay đầu, nhà đầu tư chấp nhận bỏ cọc
- Nhạc cụ tái chế từ rác thải mang niềm vui đến cho trẻ em nghèo tại Tây Ban Nha
- Hà Nội: Nhiều người vẫn “mù quáng” khi sử dụng các sản phẩm động vật hoang dã
- Hình sự hoá các hành vi buôn bán động thực vật hoang dã
- Xây dựng phim trường từ bìa cứng để giảm lượng khí thải Carbon
- Tốc độ sụt lún tại TPHCM và ĐBSCL đang ở mức báo động
- Hạn chế khai thác nước dưới đất - Giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm
- Indonesia: đổi rác thải lấy đọc sách
- Hà Nội: Hầu hết các bãi chôn lấp rác thải đã quá tải
- Biến rác thải thành tài nguyên hướng đến phát triển bền vững
- Cửa hàng tái chế Mê-hi-cô: Thổi hồn và nâng tầm giá trị của các loại rác tái chế
Hiện nay, mỗi năm nước ta phát sinh hơn 16 triệu tấn rác/1 năm, trong khi đó khoảng 70% số rác này được xử lý bằng hình thức chôn lấp, nghĩa là hình thức “đơn giản” nhất, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường rất lớn. Điều này đang gây áp lực lớn đối với cuộc sống của người dân tại các đô thị. Đây là vấn đề được đưa ra tại buổi Tọa đàm “Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội trong việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị” do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều qua (15/03) tại Hà Nội.
- Sửa đổi Luật đất đai 2013 - Khắc phục những bất cập trong quy hoạch đô thị
- Tái chế khẩu trang thành vỏ sạc điện thoại- Giải quyết vấn đề rác thải y tế thời dịch bệnh COVID-19
- Nhân rộng các mô hình bảo vệ môi trường
- Báo động rác thải nhựa- rất cần 1 Hiệp ước toàn cầu kiềm chế ô nhiễm nhựa
- Hải Phòng: Đẩy mạnh hiện đại hóa hệ thống thông tin đất đai phục vụ người dân và doanh nghiệp
- Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng "Đề án tổng thể xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia"
- Điều tra tội phạm buôn lậu động vật hoang dã bằng cách xét nghiệm ADN