- Những “mắt thần’’ canh biển, đảo Tây Nam.
- Bộ đội biên phòng Lai Châu cùng nhân dân vun đắp nên những "mùa vàng".
- Tàu 354 (Hải đội 135, Lữ đoàn 170, Vùng 1 Hải quân) can trường nơi đầu sóng.
- Những người lính trẻ biên phòng hết lòng với đồng bào nơi biên giới Tổ quốc
- Thư gửi người yêu nơi quê nhà
- Thơ Đừng giận nhé em
- Người lính "quân hàm xanh" luôn gần dân
- Khơi dậy niềm tự hào của đơn vị chiến thắng trận đầu, rèn luyện bản lĩnh chính trị trong thực hiện vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc
- Khúc tưởng niệm tháng Ba: Tri ân những anh hùng liệt sỹ hy sinh vì chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
- Phỏng vấn Thiếu tá Bùi Xuân Bình, Chính ủy Lữ đoàn 162, Vùng 4 Hải quân về xây dựng cán bộ chính trị vừa "hồng" vừa "chuyên" đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo.
-Gửi yêu thương đến hậu phương nhân ngày 8/3;
-Những nữ quân nhân đảm việc nước giỏi việc nhà;
-Tàu 011: Báo biển Vùng 4 HQ
- Tàu 561 bệnh viện di động giữa biển khơi
- “Vượt sóng cứu người” – chia sẻ của bác sỹ trên tàu cứu nạn hàng hải
- An Giang: Cán bộ, chiến sỹ Biên phòng mang mùa xuân an lành đến với người dân.
- Thư gửi mẹ.
- Tàu Trường Sa 14 và tàu Cảnh sát biển 8003 đón xuân trên những cánh sóng
-Cảm xúc của những người lính nhà giàn trực tết trên biển
- Những người gác đèn biển giữ an toàn mùa xuân trên biển
- Hậu phương vững vàng của người lính biển
- Nhắn gửi ấm áp của các cán bộ chiến sĩ gửi về gia đình
- Tàu 636 giữ biển ngày xuân
- Trái tim ấm luôn hướng về dân bản
- Quân dân thị trấn Trường Sa hướng về Đại hội Đảng
- Chia sẻ của Thượng tá Lương Xuân Giáp, Chính ủy Lữ đoàn 146, Vùng 4 Hải quân
- Tết sớm của những người lính radar Tiểu đoàn 551- Vùng 5 Hải quân
- Thư gửi chồng đi thực hiện nhiệm vụ ở nhà giàn những ngày tết
- Tàu chở quà Tết ra đảo là Trường Sa vào Xuân.
- Gửi tình yêu theo con sóng.
- Bộ đội Biên phòng Sóc Trăng tích cực tham gia phòng chống dịch Covid-19
- Chốn an cư của người lính Hải quân vùng 4
- Vợ lính biển, đảm việc nước giỏi việc nhà
- Những người lính biển giữ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc
- Chiến sĩ quân hàm xanh nơi tuyến đầu chống dịch
- Người chỉ huy là người cha, người chú gần gũi với chiến sĩ
- Người lính thợ giỏi nghề
- Bài thơ "Biển đảo yêu thương"
- Gieo chữ nơi biên cương - Gieo chữ nơi biên cương
- Gặp gỡ Thiếu tá cảnh sát biển trên mặt trận chống tội phạm ma túy.
- Trò chuyện cùng Chính trị viên Tiểu đoàn Radar vùng 5 hải quân để hiểu hơn về công việc của những người lính radar trên đỉnh mây bay gió vờn.
- Chuyện tình yêu lãng mạn 8 năm cùng hàng nghìn lá thư tay của cán bộ biên phòng đang công tác tại đồn biên phòng ở Tây Nguyên.
- Thơ "Tình yêu của lính".
Những cô cậu bé nghèo khó, nhút nhát, thậm chí không biết chữ đã trở nên lễ phép hơn, ý thức hơn và học tập tốt hơn nhờ có những “ông bố” mang quân hàm xanh ở Đồn Biên phòng Pò Mã (Bộ đội Biên phòng Lạng Sơn), tỉnh Lạng Sơn. Không chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, họ còn là những người cha, người anh nâng bước các em nhỏ hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tới trường.
- "Cõng" chữ lên non
- Ở tuyến đầu chống lũ
- Lá chắn "thép" ở vùng biển Đông Bắc
-Những người gieo chữ nơi đầu sóng.
- “Bốn đặc biệt” của Lữ đoàn tàu ngầm đặc biệt
- Những điển hình trong thực hiện nhiệm vụ của vùng 5 hải quân
Không lơ là công tác phòng chống dịch bệnh Covid 19 dù đang trong mùa mưa bão, Bộ đội biên phòng tỉnh Kiên Giang đã tăng cường quân số, trang bị nhiều phương tiện cho lực lượng cán bộ chiến sỹ làm nhiệm vụ trên tuyến biên giới. Trên tuyến đầu do lực lượng biên phòng phối hợp với các lực lượng có liên quan, các đơn vị đã bố trí 41 chốt chặn. Tuyến sau do các xã phường của thành phố Hà Tiên phụ trách đã bố trí lực lượng duy trì các chốt kiểm soát chặt chẽ tuyến biên giới bộ, biển, đường mòn lối mở, nhằm thực hiện tốt công tác kiểm soát ngăn chặn dịch bệnh xâm nhập vào nội địa.
-Những người lính "Kê cao thềm Tổ quốc".
- Phỏng vấn Thượng tá Lê Thanh Hải, Hải đoàn trưởng Hải đoàn 11, BTL Vùng Cảnh sát biển 1 về nhiệm vụ đảm bảo an toàn an ninh vùng biển, đảo.
- Những người lính Biên phòng Quảng Bình giúp dân trong bão lũ.
- Những người lính vì nhân dân quên mình.
- Tuổi trẻ vùng 4 hải quân: Viết tiếp bản hùng ca.
- Đường Hồ Chí Minh trên biển, con đường huyền thoại
- Sự hy sinh của người lính thời bình
-Tàu 8003 vượt sóng dữ cứu ngư dân
-Yêu thương gửi đến vợ, gia đình của những người lính biển
-"Ong thợ" ở Lữ đoàn Công binh Hải quân
- Sáng mãi tinh thần thanh niên xung kích nơi tiền tiêu.
- Đại úy QNCN Phạm Ngọc Oánh: Trắc thủ Bius tàu hộ vệ tên lửa sáng tạo.
- Điểm tựa tinh thần của người lính đảo.
- Bài thơ "người ở lại phía sau".
- Trò chuyện với Thiếu tá Trịnh Minh Hiển, Phó Chính ủy Hải đoàn 42, BTL vùng Cảnh sát biển 4.
- Lữ đoàn 162, BTL Vùng 4 Hải quân với những giải pháp huấn luyện sẵn sàng chiến đấu trong mùa dịch Covid19
- Câu chuyện về người thuyền trưởng Tàu 016 - Quang Trung
Là một trong số những con tàu hiện đại trong đội tàu của Cảnh sát biển Việt Nam hiện nay, tàu Cảnh sát biển 8004, Hải đoàn 11, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát bảo vệ chủ quyền, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn; phát hiện ngăn chặn, đấu tranh các hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam. Bên cạnh nhiều nhiệm vụ quan trọng mà tàu đang thực hiện, nhiệm vụ đối ngoại quốc phòng nhằm giữ vững môi trường hòa bình trên biển được CSBC tàu CSB8004 thực hiện tốt và đạt được nhiều thành tích xuất sắc trong nhiều năm qua. Vì vậy, tàu CSB8004 được ví như “Con tàu của tình hữu nghị trên biển”. Làm chủ con tàu hiện đại này là những những người lính tuổi đời còn rất trẻ nhưng kiên cường trước sóng gió biển khơi. Qua Nhịp cầu Tâm tình, mời các chiến sĩ và các bạn cùng tìm hiểu nhiệm vụ đặc biệt của những “Cảnh sát áo trắng” trên con tàu CSB 8004 qua phóng sự của PV Thu Lan:
-Đài TNVN - người bạn của những người lính biển
- Ấm áp lễ khai giảng ở Trường Sa
- Trò chuyện cùng thuyền trưởng tàu 015 Trần Hưng Đạo, Lữ đoàn 162, Vùng 4 hải quân.
Tâm sự của những người lính thời bình
- Tàu CSB 9004 – điểm tựa cho bà con ngoài khơi xa.
- Lữ đoàn 146, Vùng 4 Hải quân: Phòng chống dịch tốt để huấn luyện giỏi.
- Xã biên giới Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, vươn lên từ vùng đất khó.