- Hải Phòng giữ nghiêm kỷ luật trong Đảng.
- Học tập và làm theo lời Bác ở tỉnh Thái Nguyên.
- Sóc Trăng quan tâm phát triển đảng viên đồng bào dân tộc thiểu số.
- Tăng cường sự giám sát của nhân dân với việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
- Quảng Ninh: Phát triển đảng viên cả về số lượng và chất lượng.
- Kon Tum: Tín hiệu tích cực trong thu hút đầu tư sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ tỉnh.
- Đề cương về văn hóa Việt Nam: Văn kiện mang tầm vóc cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa.
- Phát triển Đảng viên ở huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.
- Những chuyển biến tích cực trong học tập và làm theo Bác ở Đảng bộ tỉnh Hà Giang.
Những giải pháp để làm trong sạch Đảng, phát huy vai trò của người Đảng viên ở Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh
-Nghệ An đẩy mạnh số hoá trong công tác xây dựng Đảng và quản lý Đảng viên
-Hiệu quả bước đầu trong ứng dụng sổ tay điện tử Đảng viên ở Quận Hoàng Mai-Hà Nội
-Quy định 96 của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị- những điểm mới căn bản
-Đánh giá cán bộ cần có những đổi mới mạnh mẽ và thực chất hơn
-Đảng bộ huyện Can Lộc, Hà Tĩnh với thực hiện Nghị quyết mang tính đột phá về tích tụ ruộng đất, hình thành vùng sản xuất lúa tập trung
- Quy định 96 của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm.
- Phát huy vai trò, lợi thế cửa ngõ của thành phố Hải Phòng đối với liên kết vùng và phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng.
- Đắk Lắk: Ươm mầm phát triển đảng viên ở xã vùng sâu Yang Mao.
Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa 13, Ban chấp hành TW Đảng đã ban hành Nghị quyết 27 về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Nghị quyết khẳng định: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Ðảng là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị; luôn phải đặt trong tổng thể công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, kiên trì, hiệu quả; thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Những dấu ấn về công tác xây dựng đảng năm 2022.
- Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ.
Từ sự đổi mới, đẩy mạnh và chủ động tấn công vào tham nhũng, tiêu cực, suy thoái trong cán bộ, đảng viên, trong 2 năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13, công tác xây dựng chỉnh đốn đảng đã được nâng lên tầm cao mới, nhận đựơc sự đồng tình hưởng ứng của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Đất nước đã vượt qua năm 2022 nhiều khó khăn, thách thức với những thành tựu nổi bật, toàn diện trong phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng. Đóng góp quan trọng vào những thành tựu đó có dấu ấn nổi bật trong công tác xây dựng thể chế trong Đảng, tiếp tục nâng cao năng lực cầm quyền và lãnh đạo của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị cùng đội ngũ cán bộ, đảng viên ngày càng có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới. Trong chương trình Xây dựng Đảng đầu tiên của năm mới 2023 chúng tôi đề cập những dấu ấn trong công tác xây dựng Đảng năm 2022 với sự tham gia của hai vị khách mời là Giáo sư -Tiến sỹ khoa học Phan Xuân Sơn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Tiến sỹ Đoàn Văn Báu, Vụ trưởng Vụ Lý luận chính trị, Ban Tuyên giáo Trung ương.
Năm 2022 Công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng đã có những chuyển biến rất tích cực cả về nhận thức và hành động cụ thể… Nếu trước đây chúng ta mới chú trọng đến công tác kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm, thì nay hoạt động kiểm tra, giám sát đã được thực hiện một cách đồng bộ hơn…Điều đặc biệt là những kết luận sau kiểm tra, giám sát đã kịp thời được công bố công khai và tổ chức thực hiện nghiêm minh hơn./.
-Thu hồi tài sản bị tham nhũng-những thành công và thách thức.
-Kết quả nổi bật nhờ học tập và làm theo Bác ở Đảng bộ Cục Hải quan Quảng Ninh.
…Tiếp tục loạt bài “Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và một số vấn đề đặt ra”. Hôm nay chúng tôi chuyển đến quý vị và các bạn bài viết đề cập vấn đề xây dựng và cải cách tư pháp- một trong những nội dung trọng tâm,có tính cấp thiết trong Chiến lược “Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”
- Bài 4 trong loạt bài “Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và một số vấn đề đặt ra” với nhan đề “Xây dựng hệ thống cơ quan hành pháp, nâng cao hiệu quả quản trị quốc gia”.
- Nam Định tăng cường kiểm tra, giám sát trong Đảng.
- Đổi mới công tác xây dựng thể chế pháp luật trong xây dựng Nhà nước pháp quyền.
- Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa nỗ lực làm theo lời Bác.
Những định hướng cơ bản trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045
Văn hóa, con người: sức mạnh nội sinh thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta được đặt ra từ khá sớm và đã có những thành tựu bước đầu. Song trong giai đoạn mới cần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển. Vì vậy, Bộ Chính trị đã thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 và hiện đã triển khai từ hơn 1 năm qua. Đây là vấn đề lý luận và thực tiễn rất quan trọng được Đảng chỉ đạo khẩn trương nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện, tạo cơ sở hiện thực hóa con đường, mục tiêu lý tưởng cách mạng mà Đảng, Bác Hồ và Nhân dân ta lựa chọn.
Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, bồi dưỡng lý tưởng, nhân sinh quan cách mạng cho đảng viên…. Đẩy mạnh phát triển về số lượng, nâng cao chất lượng đảng viên ở miền núi, biên giới, chú trọng phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số… Để làm tốt định hướng này các cấp ủy, tổ chức đảng ở các địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang có những cách làm hay, mang lại kết quả bước đầu.
Trong lịch sử TP.HCM, Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nguyên Bí thư Thành uỷ TP.HCM được biết đến là người có tư duy đổi mới, sáng tạo. Cũng bởi tính cách, con người “dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm”, ông đã cùng chính quyền TP.HCM đưa người dân vượt qua khó khăn. Vực dậy và phát triển nền kinh tế bị kìm hãm bởi cơ chế quan liêu bao cấp, thực tiễn sinh động của TP.HCM đã góp phần cùng cả nước mở đầu công cuộc đổi mới từ năm 1986.
Hiện nay, cả nước có hơn 800 nghìn doanh nghiệp nhưng chỉ 2% số doanh nghiệp này có tổ chức Đảng. Do không có tổ chức Đảng, đã có không ít tình huống phức tạp về tư tưởng, về trật tự an toàn xã hội trong khu vực doanh nghiệp chậm được phát hiện và xử lý kịp thời. Để khắc phục tình trạng này và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các doanh nghiệp, mới đây, trong Nghị quyết về tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, Trung ương tiếp tục chủ trương đẩy mạnh phát triển tổ chức đảng trong khu vực ngoài nhà nước. Tuy nhiên, để chủ trương có hiệu quả cần thực hiện nhiều giải pháp, với sự nỗ lực của cấp uỷ các cấp.
- Phòng chống tham nhũng, tiêu cực ngày càng được đẩy mạnh với nhiều đột phá mới
- Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm.
- Cách làm và hiệu quả của “Tự soi tự sửa” ở chi bộ thôn Hòa Hợp, xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
- Quy định về miễn nhiệm từ chức và sự kịp thời thay thế cán bộ không đủ năng lực có vi phạm.
- Hướng dẫn của Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống tham nhũng, tiêu cực về 19 hành vi tiêu cực: Nhận diện cụ thể để phòng chống suy thoái tiêu cực hiệu quả hơn.
- Thí điểm mô hình chi bộ mẫu, góp phần hướng tới mục tiêu xây dựng Đảng bộ, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh ở Đà Nẵng.
-Để đội ngũ Đảng viên vừa đông vừa mạnh
-Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng ở Đảng bộ tỉnh Hà Giang
-Khánh Hoà: Phát triển đảng ở Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Chưa một nhiệm kỳ nào việc giới thiệu lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ lại được chuẩn bị công phu, bài bản chặt chẽ như nhiệm kỳ Đại hội 13. Đại hội đã thống nhất rất cao tin tưởng bầu chọn 200 ủy viên Ban Chấp hành Trung ương khóa mới đáp ứng tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức, năng lực, trình độ để gánh vác sự nghiệp phát triển đất nước mà Đảng và nhân dân giao phó. Tuy nhiên, mới gần nửa nhiệm kỳ đã có 50 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý bị thi hành kỷ luật... Từ đây, nhiều người băn khoăn về quy trình bổ nhiệm cán bộ đúng mà sao cán bộ lại không đúng. Như vậy, thực trạng đúng quy trình nhưng không đúng cán bộ vẫn đang diễn ra để chấn chỉnh cho được tình trạng đó thì giải pháp ràng buộc trách nhiệm trong công tác cán bộ là giải pháp quan trọng cần được nhấn mạnh.
Chương trình Xây dựng Đảng hôm nay có những nội dung sau;
-Quy định 80 của Bộ Chính trị- Đảm bảo chặt chẽ, dân chủ, công khai, minh bạch trong công tác cán bộ
-Phát huy vai trò của cấp ủy Đảng trong thực hiện dự án cao tốc Bắc- Nam ở tỉnh Hà Tĩnh.
-Những đổi mới trong sinh hoạt chi bộ ở Quận Hoàng Mai-Hà Nội
Hơn 1 năm qua, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, tại nhiều địa phương, đơn vị của tỉnh Sơn La đã và đang có những thay đổi rất tích cực. Toàn đảng bộ đã đồng lòng, quyết tâm, nỗ lực cố gắng cùng nhiều cách linh hoạt, sáng tạo được thực hiện đã đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống hiệu quả hơn.
- Cần coi từ chức là văn hoá, là sự tự trọng của cán bộ đảng viên.
- Đạo đức của cán bộ, đảng viên hiện nay- Những điều cần nói
Đảng bộ huyện Mê Linh-thành phố Hà Nội tập trung củng cố các tổ chức cơ sở đảng yếu kém
Trong tiết mục “Học và làm theo Bác” chúng tôi giới thiệu về gương một Chủ tịch UBND xã luôn vì dân ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
- Cách mạng Tháng Tám với bài học tin dân, trọng dân.
- Đánh giá cán bộ cần đổi mới và thực chất hơn.
- Khó tìm nguồn kết nạp đảng viên đảm bảo chất lượng:Thực tế từ Đảng bộ quận Hai Bà Trưng