-Người đàn ông bị ong vò vẽ đốt hơn 100 vết
- Sự thật về virus bị nghi đứng sau bệnh viêm gan bí ẩn
- Sau nhiều tháng, lần đầu tiên số ca COVID-19 trung bình ghi nhận trong 7 ngày giảm
- Bản đồ dịch tễ quy mô xã, phương có sự thay đổi theo chiều hướng vùng xanh, vùng vàng là chủ đạo
- Từ 0h ngày 15/5 không phải xét nghiệm SARS-CoV-2
- Bộ Y Tế yêu cầu giám sát các trường hợp viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân
- Đã có 450 trường hợp mắc bệnh gan chưa rõ nguyên nhân ở 21 quốc gia
- Triều Tiên có thêm 15 ca tử vong sau 3 ngày thông báo có dịch COVID-19
- Đã tiêm gần 2,4 triệu liệu vắc-xin COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi
- Cẩn trọng với bệnh tay chân miệng
-Đột phá mới trong chẩn đoán và điều trị sớm ung thư đường tiêu hóa
- Liệu pháp tế bào CAR-T, hy vọng mới cho người bệnh ung thư máu

Bộ Y tế cho biết, đến nay, tổng số người mặc COVID-19 ở nước ta khỏi bệnh là hơn 9,3 triệu ca. Hiện Việt Nam đang điều trị, giám sát hơn 1,3 triệu trường hợp F0, trong đó có 365 trường hợp nặng đang điều trị.
- Bộ Y tế cho biết, Tổ chức Y tế thế giới xác định 348 trường hợp viêm gan không rõ nguồn gốc, khi nghiên cứu về khả năng liên quan đến adenovirus và COVID-19 đang được tiến hành. Các ca mắc viêm gan đã được báo cáo tại 20 quốc gia, trong khi 70 trường hợp từ 13 quốc gia đang chờ xét nghiệm.
- Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã có văn bản chỉ đạo các Viện đầu ngành, các bệnh viện, ngành y tế các địa phương tiếp tục tăng cường giám sát trường hợp viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân.
- BS.CK2 Nguyễn Minh Tiến- Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TPHCM) cho hay, hiện có 3 loại bệnh cùng lưu hành và dễ nhầm lẫn với nhau là sốt xuất huyết, tay chân miệng và COVID-19. Trong đó, có trường hợp xảy ra đồng nhiễm ở trẻ, vừa mắc tay chân miệng vừa mắc COVID-19, vừa mắc sốt xuất huyết vừa COVID-19, vừa tay chân miệng vừa sốt xuất huyết.
- Hàn Quốc phát hiện ca nghi mắc viêm gan bí ẩn đầu tiên
- WHO điều tra khả năng COVID-19 liên quan đến bệnh viêm gan bí ẩn
- Bộ Y tế khuyến cáo sử dụng sản phẩm chứa Methanol để sát khuẩn gây nguy hiểm sức khỏe người dùng
- Lấy nhầm lá ngón về nấu nước uống, hai vợ chồng ngộ độc nặng
- Hôn mê sâu, co giật toàn thân do uống thuốc diệt muỗi
-Bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết gia tăng trở lại tại TP.HCM
- Indonesia phát hiện thêm 15 ca viêm gan lạ ở trẻ em
Bộ Y tế cho biết đến nay còn hơn 1,3 triệu người mắc COVID-19 ở nước ta đang điều trị, giám sát, trong đó có 473 F0 nặng.
- Đến nay, Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp trẻ nào mắc viêm gan cấp tính “bí ẩn”. Bộ Y tế cho biết, đã đề nghị các đơn vị theo dõi chặt chẽ, cũng như phối hợp với địa phương phân tích các trường hợp nghi ngờ viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân và báo cáo ngay những trường hợp bất thường... .
- PGS Phùng Nguyễn Thế Nguyên- Trưởng bộ môn nhi Trường đại học Y dược TPHCM cho biết, xét nghiệm men gan chỉ có thể phát hiện được những tổn thương và chức năng của gan, không thể xác định được viêm gan bí ẩn.
- Phân bổ hơn 2,3 triệu liều vaccine phòng COVID-19 để tiêm cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi
- 8 tỉnh không có ca COVID-19 mới
- Gần 4,1 triệu người ở TP HCM sắp có hộ chiếu vaccine
- Việt Nam chưa ghi nhận ca bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân
-Tiêm 'collagen tươi' để làm thẳng chân, người phụ nữ biến chân thành ổ áp xe
- Ca ghép tim xuyên Việt xác lập 2 kỷ lục mới
Theo thống kê của Bộ Y tế, đến nay tổng số người mắc COVID-19 tại Việt Nam đã khỏi bệnh là hơn 9,3 triệu người. Hiện Việt Nam đang điều trị, giám sát khoảng 1,3 triệu trường hợp, trong đó có 480 trường hợp nặng đang điều trị.
- Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, đang theo dõi sát sao và có biện pháp đáp ứng nhanh khi có ca bệnh xâm nhập.
- Để tránh nguy cơ trẻ trở nặng, bác sĩ Nguyễn Minh Tiến- Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TP (TP.HCM) khuyến cáo các bậc phụ huynh: Không tự ý cho trẻ uống thuốc mà không đi khám bệnh vì có thể bỏ sót các triệu chứng nặng của trẻ; Không cho trẻ uống những loại nước có màu đen hoặc đỏ như coca, xá xị… vì có thể gây nhầm lẫn với tình trạng xuất huyết tiêu hóa; Không nên cạo gió, cắt lể vì sẽ làm đau và có thể gây chảy máu, nhiễm trùng cho trẻ; Không cho trẻ sốt xuất huyết truyền dịch tại các phòng khám tư hoặc cơ sở y tế không đủ điều kiện vì nguy cơ sốc dịch truyền hoặc bỏ sót các triệu chứng nặng của bệnh.
- Mắc COVID-19 thể nặng khiến não già đi 20 tuổi, mất 10 điểm IQ
- Em gái 4 tuổi hiến tuỷ xương cứu sống chị ruột
- Thu hồi trên toàn quốc thuốc viên bao đường Neurobion điều trị rối loạn thần kinh không đạt chất lượng
- Đã có trẻ bị sốc sốt xuất huyết
-Việt Nam chưa ghi nhận trẻ mắc viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân
- Bệnh nhân Covid-19 nặng có thể bị suy giảm nhận thức như lão hóa 20 năm
Bộ Y tế cho biết đang tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, rà soát các quy định pháp luật và căn cứ tình hình dịch để chuyển biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.
- Bộ Y tế cũng cho biết đang tiếp tục tổng hợp ý kiến của các Thành viên Ban Chỉ đạo Quốc gia và các cơ quan liên quan để hoàn thiện xây dựng Phương án bảo đảm công tác y tế ứng phó với các tình huống dịch COVID-19 năm 2022-2023.
- Từ giữa tháng 4, số ca bệnh nặng và tử vong vì sốt xuất huyết Dengue tại phía Nam tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái.
- Người mắc COVID-19 sau tiêm vaccine mũi 3 sẽ tiêm mũi 4 khi nào?
- Tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra tiêu cực trong xác nhận hộ chiếu vaccine
- Bộ Y tế hoả tốc đôn đốc các tỉnh, thành mua sắm đấu thầu thuốc, vật tư y tế
- Nam thanh niên 25 tuổi nguy kịch sau khi hút một điếu thuốc lào
- Bệnh nhân mắc uốn ván nặng, co giật toàn thân do chủ quan với vết thương nhỏ
Bộ Y tế cho biết, Hội đồng tư vấn sử dụng vaccine Bộ Y tế đã họp thống nhất việc tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 4 cho 3 nhóm đối tượng và các loại vaccine sẽ tiêm mũi 4.
- Bộ Y tế vừa có lưu ý không tiêm vaccine uốn ván-bạch hầu giảm liều (Td) cho những đối tượng đã đực tiêm vaccine có chứa thành phần uốn ván hoặc bạch hầu trong vòng 1 tháng trước ngày tiêm. Không tổ chức buổi tiêm chủng vaccine Td cùng đợt với vaccine COVID-19 cho trẻ 7 tuổi tại địa phương, khoảng cách giữa mũi tiêm vaccine uốn ván-bạch hầu và vaccine COVID-19 là 14 ngày.
- Bệnh viện đa khoa TP Vinh (Nghệ An) cho biết, đơn vị vừa phẫu thuật cứu sống 1 bệnh nhân sốc mất máu nặng do vỡ u gan trái.
- Nghiên cứu của Mỹ: Virus có thể là nguyên nhân gây bệnh viêm gan bí ẩn ở trẻ em.
- Cứu sống bệnh nhân sốc mất máu do vỡ u gan.
- Lo ngại sốt xuất huyết, viêm não, tay chân miệng... có thể bùng phát dịch, Bộ Y tế yêu cầu quyết liệt phòng, chống
- Gần 95% xã phường cả nước là vùng xanh và vàng: Nguy cơ dịch COVID-19 thấp và trung bình
- 14 triệu người Việt mang gene bệnh Thalassemia
- Lấy 7 chiếc kim trong lồng ngực người phụ nữ 28 tuổi
- Thêm trường hợp mù mắt sau tiêm filler làm đầy rãnh má tại tiệm tóc, đừng làm đẹp bất chấp
- 6 người chết vì sốt xuất huyết
- Bị chó cắn, cụ ông có nguy cơ phải cắt cụt chi
Bộ Y tế vừa có văn bản hỏa tốc gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố về việc tạm dừng áp dụng khai báo y tế với COVID-19 tại tất cả các cửa khẩu của Việt Nam đối với người nhập cảnh kể từ 00 giờ 00 phút ngày 27/4/2022.
- Cục Công nghệ Thông tin (Bộ Y tế) cho biết, đến nay, hơn 2,7 triệu người Việt Nam đã có hộ chiếu vaccine phòng COVID-19.
- Theo số liệu thống kê của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM, tính đến giữa tháng 4, TP.HCM ghi nhận gần 4.500 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 109 ca nặng đang điều trị tại các bệnh viện.
- Không xem thường sức khỏe tâm thần hậu COVID-19
- Hơn 80% người bệnh vẫn bị hậu COVID-19
- Sau một năm
Ngộ độc thuốc nam, cô gái 27 tuổi “cắn răng” chi hàng trăm triệu giải độc
-Căn bệnh bí ẩn khiến 17 trẻ phải ghép gan, 1 bé tử vong
- Bé gái 10 tuổi mắc căn bệnh hiếm gặp, 25 năm qua chỉ có 25 ca
Bộ Y tế cho biết, hiện hơn 9 triệu người mắc COVID-19 ở nước ta đã khỏi bệnh, trong số các F0 đang điều trị còn hơn 600 ca nặng, thấp nhất trong nhiều tháng qua.
- Để thực hiện hiệu quả công tác khám, chữa bệnh cho người dân sau khi mắc COVID-19 (hậu COVID-19) trong giai đoạn hiện nay, Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở khám, chữa bệnh cho người bệnh (người lớn và trẻ em) khi mắc và hậu COVID-19 theo đúng các hướng dẫn chuyên môn do Bộ Y tế đã ban hành.
- Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, đã có hơn 374.000 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi tại 41 tỉnh, thành phố.
-Trẻ nhiễm sốt xuất huyết nặng gia tăng
-Cấp cứu thành công bệnh nhân bị rối loạn tim, nguy cơ đột tử
- Nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết
- Dịch ở nước ta giảm cả 4 tiêu chí
- TP HCM có kế hoạch triển khai các hoạt động chăm sóc sức khỏe người dân giai đoạn hậu COVID-19
- Xương cá đâm xuyên thành họng cụ bà U70
- Nguy kịch vì uống thuốc hướng thần quá liều
Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế cho biết, đến nay, 1,3 triệu người Việt Nam đã có hộ chiếu vắc xin. Con số này tăng gấp đôi so với thống kê cách đó 5 ngày.
- Cập nhật đánh giá cấp độ dịch COVID-19 tại địa phương cho thấy, trong tổng số hơn 10.600 xã, phường đánh giá trên cả nước hiện có hơn 7.700 xã, phường thuộc “vùng xanh”, chiếm hơn 73%.
- Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát đi cảnh báo 2 loại sản phẩm quảng cáo sai sự thật là thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên uống Tauna và thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Nhãn Vương.
- Người đứng đầu các cơ sở tiêm chủng chịu trách nhiệm nếu thông tin tiêm chủng bị sai sót
- Hơn 12,9 triệu trẻ em Mỹ đã mắc COVID-19
- Thêm 4 nước Châu Âu có trẻ nhỏ bị viêm gan chưa rõ nguồn gốc
- Thu hồi 4 loại thuốc điều trị tăng mỡ máu và tim mạch
- Số trẻ nhập viên vì sốt xuất huyết tăng
-Trẻ 5-11 tuổi sau tiêm vaccine COVID-19 thấy dấu hiệu này cần tới viện ngay
- Bé trai nguy kịch do bị rắn độc cắn
Tại Việt Nam, Bộ Y tế cho biết số ca mắc COVID-19 mới, ca nặng và tử vong giảm mạnh, hiện có hơn 1.000 trường hợp nặng đang điều trị, thấp nhất so với nhiều tháng qua.
- Theo kế hoạch tiêm chủng, Hà Nội có hơn 1 triệu trẻ thuộc diện tiêm chủng trong độ tuổi từ 5 đến dưới 12 tuổi. Như nhiều địa phương khác, Thủ đô tiêm với nguyên tắc hạ dần độ tuổi, trước hết là học sinh lớp 6 (11 tuổi).
-
Trong khi đó, theo thông tin từ Sở Y tế TPHCM, đã có hơn 10.000 trẻ em trong độ tuổi từ 5 đến dưới 12 tuổi được tiêm vắc xin phòng COVID-19 và chưa ghi nhận trường hợp tai biên nặng sau tiêm.