logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Ho khan cả tháng, cụ ông đi khám bỗng phát hiện mắc bệnh hiếm (07/10/2024)

Ho khan cả tháng, cụ ông đi khám bỗng phát hiện mắc bệnh hiếm
- Sở Y tế TP.HCM bác thông tin xuất hiện 'bệnh hô hấp mới'

Tiền Giang có ca tử vong đầu tiên do sốt xuất huyết (06/10/2024)

Sở Y tế TP.HCM cho biết, đã có 2.049 trẻ được tiêm vắc xin sởi tại 248 điểm tiêm trên toàn thành phố.
- Tiền Giang có ca tử vong đầu tiên do sốt xuất huyết
- PGS.TS Nguyễn Công Long, Giám đốc Trung tâm Tiêu hóa – Gan mật, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, hiện nay, số bệnh nhân mắc các bệnh lý đường tiêu hóa ở Việt Nam có sự gia tăng.

Bộ Y tế nhắc phải tăng cường giám sát an toàn thực phẩm tại khu vực trường học (05/10/2024)

- Bộ Y tế nhắc phải tăng cường giám sát an toàn thực phẩm tại khu vực trường học
- Thừa Thiên Huế ghi nhận 2 ca sốt rét ngoại lai
- Gia tăng số ca mắc sốt xuất huyết, nhiều trường hợp nặng
- Tiếp nhận hàng loạt bệnh nhi bệnh hiếm gặp
- Uống 11 loại thuốc để chữa ho, bé trai 7 tuổi sốc phản vệ nguy hiểm

Ứng dụng AI trong y tế: Đôi bên cùng hưởng lợi (04/10/2024)

Ứng dụng AI trong y tế: Đôi bên cùng hưởng lợi
- Sốt xuất huyết tăng vọt, WHO triển khai Kế hoạch toàn cầu giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong

Bài 4: Xử lý rác thải sinh hoạt – Từ cơ chế đến hành động (04/10/2024)

Như chúng tôi phân tích trong bài trước về những khó khăn trong việc lựa chọn địa điểm, công nghệ để tìm sự đồng thuận của người dân trong xử lý rác thải. Trên thực tế quá trình thực hiện thấy rằng, rác thải chỉ có thể biến thành tài nguyên khi được phân loại từ nguồn và sử dụng công nghệ xử lý phù hợp. Chính vì vậy, cần tuyên truyền để người dân thấy được lợi ích của phân loại rác và xây dựng hạ tầng thu gom rác tiện lợi, phù hợp là những giải pháp được kỳ vọng có thể giải được bài toán khó này. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định chủ trương “xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường”, “xây dựng lộ trình, cơ chế, chính sách, pháp luật để hình thành, vận hành mô hình kinh tế tuần hoàn”. Ngày 7/6/2022, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam”. Như vậy cơ chế, chính sách đã có, vấn đề quan trọng là phải hành động như thế nào? Đây là nội dung bài cuối trong loạt bài: “Xử lý rác thải sinh hoạt – Từ cơ chế đến hành động”:

Bài 3: Đi tìm sự đồng thuận của người dân (03/10/2024)

Trong 2 bài đầu tiên của Loạt bài: Xử lý rác thải sinh hoạt – Từ cơ chế đến hành động, chúng tôi đã đề cập nguy cơ “vỡ trận” rác thải cả ở đô thị và nông thôn cũng như việc lựa chọn công nghệ xử lý rác phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta. Lâu nay, để giải quyết vấn đề rác thải, trong Quy hoạch quản lý chất thải rắn của các địa phương đều đã tính toán đến sự phối hợp vùng trong xử lý rác thải. Tuy nhiên, ở từng địa phương, vấn đề quy hoạch các khu xử lý rác thải vẫn chưa sát với thực tế, dẫn đến việc người dân khiếu kiện, phản đối xây dựng các khu chôn lấp cũng như xây dựng nhà máy xử lý rác thải. “Đi tìm sự đồng thuận của người dân”. Đây là nội dung trong bài 3 của loạt bài: Xử lý rác thải sinh hoạt – Từ cơ chế đến hành động.

Bé gái 3 tuổi nhập viện vì tai nạn khi đi siêu thị (03/10/2024)

Bệnh viện Từ Dũ (TPHCM) vừa thông tin về trường hợp em bé thứ 4 được thông tim can thiệp bào thai chào đời khoẻ mạnh.
- Các y bác sĩ khoa Chỉnh hình - Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận bé gái (3 tuổi, ở Hà Nội) nhập viện trong tình trạng búp ngón tay bị đứt lìa do bị kẹp tay vào cửa. Gia đình bệnh nhi cho biết, trước khi nhập viện, trẻ cùng mẹ đi siêu thị không may bị kẹp tay vào cửa kính thủy lực và bị đứt lìa búp ngón II tay trái.

Bài 2: Xử lý rác thải – Công nghệ nào phù hợp? (02/10/2024)

Như chúng tôi phân tích trong bài trước về tình trạng ô nhiễm do các bãi rác gây ra và những bất cập trong quy hoạch xử lý rác. Với khoảng 60.000 tấn rác sinh hoạt thải ra ngoài môi trường mỗi ngày, 70% lượng rác thải này được xử lý bằng phương pháp chôn lấp, trong đó, chỉ có khoảng dưới 20% là được chôn lấp hợp vệ sinh thì đây là nguy cơ gây ra tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống và sức khỏe con người. Trong khi đó, công nghệ xử lý rác thải đã, đang và sắp được triển khai ở nước ta vẫn chưa có mô hình nào tối ưu khi mà rác thải ở nước ta có đặc thù là không được phân loại. Bài 2 trong Loạt bài có nhan đề: Xử lý rác thải – Công nghệ nào phù hợp? Mời quý vị và các bạn cùng nghe:

Tiền Giang ghi nhận ca sốt xuất huyết tử vong đầu tiên trong năm 2024 (02/10/2024)

- Tiền Giang ghi nhận ca sốt xuất huyết tử vong đầu tiên trong năm 2024
- Đông người tiêm, đặt giữ chỗ vaccine sốt xuất huyết
- Cả gia đình 5 người cấp cứu vì một loại vi khuẩn xuất hiện trong nước lũ
- Khoảng 30 người tiếp xúc với hổ chết nghi nhiễm cúm A/H5N1 tại Đồng Nai

Loạt bài “Xử lý rác thải sinh hoạt – Từ cơ chế đến hành động”, bài 1: “Nỗi lo “vỡ trận” rác thải (01/10/2024)

Với khoảng 60.000 tấn rác thải “đổ” ra môi trường, trong đó tại các đô thị chiếm khoảng 35.000 tấn/ngày, lượng rác thải phát sinh theo cấp số nhân hàng ngày trong khi công nghệ xử lý chủ yếu là chôn lấp (hơn 70%), thêm vào đó, việc quy hoạch các bãi rác không đồng bộ nên đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. Điều này đang khiến các nhà quản lý đau đầu, người dân thì không biết “kêu ai”. Thực tế, xử lý rác thải là vấn đề nhức nhối của nhiều địa phương từ nhiều năm nay. Không chỉ là sự bị động, lạc hậu trước nhu cầu phát triển, ở không ít địa phương dù đã chủ động xây dựng được quy hoạch thì lại gặp vướng mắc trong việc triển khai mô hình xử lý rác thải, nhất là rác thải sinh hoạt. Trong khi, các bãi chôn lấp đã kín, nhà máy quá tải, tạo nên áp lực ngày càng lớn. Thực tế cho thấy, nếu không quyết liệt tháo gỡ vướng mắc, rác thải sẽ tiếp tục là nguy cơ lớn đe dọa môi trường và cả sự phát triển bền vững của đô thị.

CDC Hà Nội cập nhật tình hình dịch sốt xuất huyết, sởi, viêm màng não (01/10/2024)

CDC Hà Nội cập nhật tình hình dịch sốt xuất huyết, sởi, viêm màng não
- Quảng Ninh: Người đàn ông phải cấp cứu vì đàn ong vàng đốt khắp người

Xu hướng tử vong do bệnh tim mạch ngày càng tăng (30/09/2024)

Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Các Bệnh viện; Cơ sở sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc; Hiệp hội Doanh nghiệp Dược Việt Nam... về việc bảo đảm cung ứng, kiểm soát chặt chẽ giá thuốc cứu chữa người bị thương, bị bệnh sau mưa bão.
- Tại Việt Nam, xu hướng tử vong do bệnh tim mạch đang ngày càng tăng, tử vong do tim mạch cao hơn cả tử vong do ung thư, COPD và đái tháo đường cộng lại. Mỗi năm nước ta có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong.

Nan giải tình trạng kháng kháng sinh (29/09/2024)

- Nan giải tình trạng kháng kháng sinh
- Hai bệnh viện tại TPHCM phối hợp kịp thời cứu sống bệnh nhân đột quỵ não
- Xử phạt Dược phẩm Nam Hà 70 triệu đồng vì sản xuất lô thuốc vi phạm chất lượng
- Nhà chức trách Rwanda cảnh báo nhiều ca tử vong do nhiễm virus Marburg

Suýt chết khi uống loại nước chữa bệnh của thầy lang (28/09/2024)

Suýt chết khi uống loại nước chữa bệnh của thầy lang
- Cảnh báo tình trạng nhiễm khuẩn sau bão lũ

Quảng Bình phát hiện ca sốt rét ngoại lai về từ Thái Lan (27/09/2024)

Bộ Y tế cho biết, Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới và sớm trở thành quốc gia dân số già vào năm 2038. Như vậy, Việt Nam chỉ còn khoảng 15 năm để bước vào giai đoạn dân số già.
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Bình cho biết, đơn vị này vừa ghi nhận một ca bệnh sốt rét ngoại lai. Trước đó, nam bệnh nhân sinh năm 1993, trú xã Hưng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) trở về nhà sau thời gian làm việc tại Thái Lan.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
06h28-06h30 Quảng cáo
10h55-11h00 Quảng cáo
11h05-11h50 Khởi nghiệp
12h57-13h00 Quảng cáo
14h50-15h00 Câu chuyện QT
15h00-15h15 Bản tin TS
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 Alo VOV1
16h00-17h00 Theo dòng TS
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
00h00-04h45 Nhập hệ VOV3
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: