Một năm đã sắp đi qua, bà con nông dân chúng ta lại hướng về một năm mới với khát khao làm chủ ruộng đồng, đánh thức những tiềm năng, sáng tạo ở mỗi người để làm nên những mùa vàng bội thu.
“Khát vọng đổi thay” là câu chuyện chúng tôi chuyển đến quí vị và bà con trong chương trình Mùa vàng ngày 30 Tết hôm nay. Đồng hành cùng chúng tôi trong chương trình hôm nay là chuyên gia nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy, người đã nhiều năm gắn bó với nông nghiệp, nông thôn và dành nhiều tâm huyết, tình cảm cho những người nông dân.
Mục tiêu của chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới được Đảng ta khởi xướng là để làng quê thực sự trở thành nơi đáng nhớ, chốn mong về mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống dân tộc trên con đường hội nhập và phát triển. Vì thế, “khơi mạch nguồn Làng” là để làm giàu thêm giá trị vật chất và khơi lên những mạch nguồn văn hoá, giá trị tinh thần quý giá của mỗi làng quê trên đất nước Việt Nam ta. Đây cần phải xem là một “cuộc cách mạng” để phục hưng bản sắc văn hóa dân tộc, tạo nên những làng quê nông thôn mới, nơi đó thực sự trở thành nơi đáng sống, là chốn tìm về thanh bình, yên ấm của mỗi người.
Chương trình Mùa Vàng đầu tiên năm Quý Mão 2023 với chủ đề “Khơi mạch nguồn Làng” có sự đồng hành của ông Lê Minh Hoan - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
- Hà Nam đảm bảo lấy đủ nước tưới cho vụ xuân 2023.
- Bắc Kạn: Hành trình của sản phẩm OCOP “xuất ngoại”.
- Tết ấm no ở vùng trồng gấc.
- Nâng tầm thương hiệu nông sản Sơn La
- Tri thức hoá nông dân để có nền nông nghiệp chuyên nghiệp
- Làm giàu với hoa công nghệ cao
- Bà con nông dân khẩn trương xuống đồng sản xuất lúa xuân.
- Đắk Lắk: Phụ nữ thay đổi nếp nghĩ, cách làm để phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
- Làm gì để nông sản xuất khẩu tiếp tục vươn xa.
- Vựa chuối lớn nhất Miền Bắc tấp nập vụ Tết
- Chăn nuôi nông hộ cần thay đổi để phù hợp xu thế mới
- Nông nghiệp Việt Nam 2022 - Vượt thách thức, tăng trưởng ấn tượng
- Lâm Bình, Tuyên Quang - Dựa vào cộng đồng bảo vệ “lá phổi xanh”
- Kỹ thuật ủ chua cây ngô, dự trữ thức ăn cho gia súc trong dịp Tết nguyên đán
- Bài 2 của loạt bài “Nông sản vươn mình ra biển lớn” với nhan đề “Tư duy tiểu thương kìm kẹp giá trị nông sản Việt”
- Hậu Giang: Chuẩn bị sản phẩm OCOP phục vụ thị trường Tết
Bài thứ 3 - bài cuối trong loạt bài “Nông sản vươn mình ra thế giới” với nhan đề “Đưa xuất khẩu vào quỹ đạo, định vị chất lượng nông sản Việt”
- Xuất khẩu gỗ năm 2022 với kết quả dẫn đầu toàn ngành nông nghiệp
- Bắc Giang chú trọng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Giá lợn hơi và các mặt hàng thực phẩm ở Yên Bái ổn định dịp giáp Tết.
- Nâng tầm thương hiệu cho tôm Cà Mau.
- Tạo sinh kế ổn định cho cư dân vùng đệm để bảo vệ rừng.
Hòa Bình "Cam sản xuất theo hướng hữu cơ vì môi trường sống xanh"
- Vốn tín dụng ưu đãi giúp giảm nghèo nhanh tại Đắk Nông
- Cà Mau: Vụ dưa đón Tết trên đất mặn được mùa.
- Tăng trưởng kỷ lục, tạo dấu ấn trên trường quốc tế, nông sản Việt không chỉ ở “ao nhà
- Tiền Giang: Mưa trái mùa kéo dài, người trồng hoa kiểng “ngồi trên đống lửa”
- Huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa - đẩy mạnh phát triển các mô hình liên kết trong sản xuất
- Sử dụng thuốc BVTV có trách nhiệm trong sản xuất nông nghiệp
- Chợ hoa xuân Long Xuyên (An Giang) thưa thớt người mua.
- Thành phố Pleiku (Gia Lai) làm gì để xử lý biệt phủ, homestay trên đất nông nghiệp?.
- Đào xuân nhộn nhịp xuống phố.
- Nông sản tăng trưởng vượt bậc, tạo đà phát triển lớn
- Lạng Sơn tập trung chống rét cho gia súc, vật nuôi trong thời tiết giá lạnh
- Nông sản Việt chinh phục những thị trường khó tính
- Liên hiệp HTX – thúc đẩy kinh tế hợp tác phát triển bền vững
- Cây trồng biến đổi gen – liệu có phải là giải pháp thay thế trong tương lai
- Những nông dân vượt khó làm giàu
- Phòng chống rét an toàn cho người và vật nuôi
- Đắk Lắk phát huy vai trò liên kết sản xuất trong nông nghiệp
- Phát triển sản phẩm OCOP góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp
- Nông dân trẻ say sưa với nông nghiệp 4.0
- Kiểm soát dịch bệnh để nâng cao giá trị của mô hình chăn nuôi nông hộ.
- Gia Lai: Nông dân người Jrai thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi.
- Hà Giang: Vươn lên thoát nghèo nhờ mô hình cải tạo vườn tạp.
- Năm 2023: Nông nghiệp tăng trưởng theo chất lượng, hiệu quả
- Lâm Đồng: Đảm bảo chất lượng nguồn hàng nông sản
- Tập trung chăm sóc gia súc những ngày giá rét
Tiền Giang: Các công trình ngăn mặn, trữ ngọt “chạy đua” với thời gian.
- Hội nghề cá Việt Nam, sát cánh cùng ngành thủy sản: Vì một nghề cá bền vững
- Tìm hiểu mô hình nuôi cá “sông trong ao”.

Năm 2023, các hiệp định thương mại tự do (FTA) tiếp tục mở ra cơ hội lớn cho nền nông nghiệp Việt Nam tiếp cận các thị trường mang lại giá trị gia tăng cao, nhưng thách thức cũng lớn hơn khi tiêu chuẩn ngày càng khắt khe. Các thị trường giờ đây không chỉ hướng vào thỏa mãn các nhu cầu bảo đảm an toàn, sức khỏe cho người tiêu dùng, mà cả xây dựng thế giới văn minh, tốt đẹp hơn, như bảo vệ môi trường sinh thái, không đánh cá trái phép, không đánh cá hủy diệt, không sử dụng lao động trẻ em, bảo đảm quyền công đoàn của người lao động....
Nông sản Việt Nam đã có chỗ đứng ở những thị trường khó tính nhất, nhân rộng được các mô hình này sẽ giúp ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, đảm bảo cả chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường và các vấn đề xã hội. Điều này cũng chứng minh rằng tư duy thị trường đã bắt đầu bén rễ. Năm mới đã tới, một năm nhiều khó khăn đã được dự báo trước, nhưng với việc chú trọng đắp nền vững chắc, toàn ngành nông nghiệp đang chung sức để thích ứng linh hoạt, nắm bắt thời cơ để thực hiện khát vọng bứt phá.
- Sự kiện nổi bật năm 2022 ngành nông nghiệp
- Ngành Thuỷ sản tăng trưởng ấn tượng trong khó khăn
- Nông dân vùng cao Lai Châu chủ động bảo vệ cây trồng, vật nuôi trước rét đậm, rét hại kéo dài
- Xây dựng nông thôn mới chú trọng tăng thu nhập cho người dân
- Người trồng hoa Tết ở TP.HCM lao đao vì mưa nắng thất thường
- Khuyến nông đồng hành với nông dân: Đẩy mạnh quy trình sản xuất nông nghiệp tốt, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu
- Khánh Thành, Ninh Bình: thành công với chuyển đổi cơ cấu cây trồng
- Chăm sóc cây rau màu trong thời tiết rét đậm, rét hại
- Niềm vui cuối năm từ xuất khẩu chanh của Long An
- Tiền Giang: Nỗ lực khống chế dịch bệnh, bảo vệ an toàn đàn vật nuôi
- Lợi ích của việc hình thành chuỗi liên kết trong chăn nuôi
- Cà Mau: Làng nghề ép chuối khô gặp khó do mùa mưa kéo dài.
- Tân Phú, Đồng Nai: Hiệu quả từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Khuyến nông cộng đồng: Hỗ trợ hiệu quả sản xuất cây ăn quả miền núi phía Bắc.
- Nhìn lại năm 2022 – một năm của những hình thái thiên tai dị thường
- Bố trí ổn định dân cư: yêu cầu cấp thiết cho người dân vùng thiên tai
- Cao Bằng – nhiều diện tích giao trồng rừng không phát huy hiệu quả
- Nam Định – đổi mới tư duy trong sản xuất nông nghiệp
- Nông thôn mới nâng cao ở xã Mỹ Thái, tỉnh Bắc Giang: cảnh mỹ quan, dân thái bình
- Cà Mau: Làng nghề ép chuối khô gặp khó do mùa mưa kéo dài.
- Tân Phú, Đồng Nai: Hiệu quả từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Khuyến nông cộng đồng: Hỗ trợ hiệu quả sản xuất cây ăn quả miền núi phía Bắc.
- Tam Đảo, Ba Vì phòng chống cháy rừng mùa khô
- Cần giảm dần lệ thuộc phân bón vô cơ trong sản xuất nông nghiệp
- Hợp tác xã nông nghiệp xanh của anh nông dân thời công nghệ số
- Sản xuất - tiêu thụ hoa, cây cảnh theo chuỗi giá trị
- Bắc Giang: Kinh tế nông nghiệp là nền tảng xây dựng nông thôn mới.
- Kiểm soát dịch bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản.
- Thức ăn ủ chua: Cách phòng đói rét cho trâu bò hiệu quả.
- Nhìn lại năm 2022, một năm của những hình thái thiên tai dị thường.
Những câu chuyện từ thực tiễn sản xuất nông nghiệp được đề cập trong bài 1 và bài 2 của loạt bài “Bền nông vững nghiệp” đã chứng minh, liên kết là chìa khoá để phát triển một nền nông nghiệp hiện đại, một nghề làm nông nghiệp bền vững. Hình thành hệ sinh thái nông nghiệp, phát huy vai trò của từng thành tố trong chuỗi giá trị sẽ góp phần mở rộng quy mô sản xuất, sử dụng tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Mặc dù đã có các mô hình thành công, ngành nông nghiệp cũng triển khai nhiều cơ chế, chính sách, hình thức khuyến khích để thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nhưng trên thực tế, các mối liên kết này vẫn vừa thiếu, vừa yếu, vừa lỏng lẻo. Vậy đâu là điểm then chốt của vấn đề? Đây là nội dung nhóm phóng viên Phương Chi, Trần Long sẽ tiếp tục bàn luận trong phần cuối của loạt bài “Bền nông vững nghiệp” ngày hôm nay. Bài 3 có tựa đề: “Nông nghiệp bền vững: Tốc độ của niềm tin”