Nguồn vốn Ngân hàng Agribank giúp nông dân Tây Ninh vượt khó làm giàu.
- Đắk Nông cảnh báo nạn trộm cắp cà phê.
- Tăng cường biện pháp phòng chống dịch bệnh cúm gia cầm.
- Kinh nghiệm ứng phó với mưa bão, lũ lụt.
- Sức sống vùng biên từ các mô hình kinh tế mới.
- Xuất khẩu rau quả - nỗ lực đạt mục tiêu trong những tháng cuối năm
- Đẩy mạnh sản xuất theo chuỗi, đảm bảo an toàn vệ sinh nông sản thực phẩm
- Lào Cai – phát triển bền vững nghề nuôi cá nước lạnh
- Trang bị kỹ năng ứng phó lũ quét, sạt lở đất cho người dân miền núi
- Biện pháp hay giúp bà con nuôi thủy sản ứng phó với mặn xâm nhập
- Đắk Lắk: Doanh nghiệp núp bóng dự án nông lâm kết hợp, tàn sát phá hàng trăm ha rừng
- Hợp tác xã và kinh nghiệm thu hút thành viên
- Thái Nguyên: Chuyển đổi cây trồng hiệu quả đem lại doanh thu tiền tỉ
- Chủ động phòng bệnh cho vật nuôi khi thời tiết chuyển mùa.
- Đảm bảo tiêu chuẩn để xuất khẩu bền vững trái bưởi tươi sang thị trường Hoa Kỳ
- Tập trung sản xuất vụ đông 2022
- Nhân rộng mô hình nông nghiệp theo liên kết chuỗi tại Đồng Tháp
- Thái Bình khẩn trương thu hoạch lúa mùa, triển khai vụ Đông.
- Vĩnh Phúc vượt khó khăn để thêm xã NTM nâng cao trong năm nay.
- Làm “nông nghiệp xanh” khó nhưng nhiều cơ hội.
- Tiêm phòng vắc xin ngăn ngừa dịch bệnh cúm gia cầm.
- Biện pháp hay giúp bà con nuôi thủy sản ứng phó với mặn xâm nhập.
- Phụ nữ vùng cao Thuận Châu vượt khó, làm chủ kinh tế gia đình
- Sản xuất rau, quả ứng dụng công nghệ cao còn nhiều trở ngại
- Tiên lãng, Hải Phòng, xây dựng nông thôn mới thành miền quê đáng sống
- Chương trình OCOP lấy “sao” trong lòng người tiêu dùng
- Cách phòng bệnh cho thủy sản khi thời tiết thay đổi

Tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của nông dân, Nghị quyết 19 Hội nghị Trung ương 5 Khoá XIII xác định: "Trong thời gian tới, nông dân không chỉ là chủ thể mà còn là trung tâm của quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới"; và lần đầu tiên, “nông dân” được đặt lên vị trí trước “nông nghiệp”, “nông thôn”. Điều đó khẳng định một tinh thần mới, một kết luận súc tích, rõ ràng, một khẳng định chắc chắn của Ban chấp hành Trung ương Đảng về vị trí quan trọng hàng đầu của nông dân. Sự chuyển đổi đó cũng không chỉ là yêu cầu trong đường hướng lãnh đạo thời gian tới mà còn là sự lựa chọn, sự đòi hỏi gắt gao, sự hối thúc thay đổi tự thân của người nông dân, để "mượn sóng đẩy thuyển ra khơi".
Vậy làm thế nào để người nông dân tự tin vươn ra biển lớn, vào tương lai với vị trí trung tâm của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn? Đây là nội dung bài 3 của Loạt bài: “Nông dân – vị thế người làm chủ nông nghiệp, nông thôn” của nhóm phóng viên Hương Lan, Phương Chi và Trần Long.

Trong phần 1 của loạt bài, chúng tôi đã khắc họa hình ảnh những nông dân năng động, dám nghĩ, dám làm của thời đại mới, làm đổi thay mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên, có một thực tế là, nông dân giỏi, năng động, Nhà nước tạo động lực thông qua các chủ trương, cơ chế, chính sách, nhưng vẫn chưa lấp đầy những “khoảng trống” cũng như chưa xóa được các "điểm nghẽn" trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đời sống bà con nông dân phần đông còn nhiều khó khăn. So với mặt bằng chung của cả nước, trình độ phát triển khu vực nông thôn vẫn thấp. Sản xuất nông nghiệp bấp bênh; hiệu quả chưa cao.
Đây là những vấn đề cần được tháo gỡ, giải quyết trong quá trình hiện thực hóa Nghị quyết 19 Hội nghị Trung ương 5 Khoá XIII, làm sao để “người nông dân là trung tâm của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế”. Chúng tôi tiếp tục phân tích về nội dung này trong bài 2 của loạt bài: “Nông dân – Vị thế người làm chủ nông nghiệp và nông thôn” của nhóm phóng viên Hương Lan, Phương Chi và Trần Long, với nhan đề: “Giọt mặn trên những cánh đồng vàng”.

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là chiến lược lớn, luôn được Đảng, Nhà nước ta xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Để tạo bước phát triển đột phá, toàn diện cho lĩnh vực này, Hội nghị Trung ương 7 khoá X năm 2008 đã ban hành Nghị quyết 26 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, trong đó nhấn mạnh “nông dân là chủ thể của quá trình phát triển”. Sau gần 15 năm triển khai, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì vị thế làm chủ của người nông dân vẫn chưa được như kỳ vọng.
Theo thống kê trên Tạp chí Khoa học chính trị số 03 năm 2022, thu nhập bình quân của nông dân hiện tại chưa bằng 1/3 thu nhập của lao động công nghiệp, dịch vụ. Trên 90% hộ nghèo của cả nước đang sống ở nông thôn, nhất là vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Người nông dân vẫn ở thế yếu trong chuỗi liên kết kinh tế và trong không ít các quyết định ở nông thôn.
Quan điểm “Nông dân là chủ thể, là trung tâm của quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp và xây dựng nông thôn m0ới” một lần nữa được khẳng định trong Nghị quyết 19 Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là Nghị quyết số 19). Vậy làm sao để Nghị quyết này sớm đi vào thực tiễn, để phát huy vai trò làm chủ, vị thế trung tâm của nông dân trong điều kiện mới của công cuộc phát triển đất nước. Đây là nội dung của loạt bài “Nông dân – Vị thế người làm chủ nông nghiệp, nông thôn” của nhóm phóng viên Hương Lan, Phương Chi và Trần Long. Bài 1 với nhan đề: “Những nông dân “gieo mầm” đổi thay”
- Bình Định: Vừa khẩn trương khắc phục sạt lở, vừa ứng phó mưa lớn những ngày tới
- Doanh nghiệp rất cần thiết để phát triển sản xuất nông nghiệp ổn định
- Làm gì để lâm nghiệpphát triển bền vững?
- Hỗ trợ nông dân sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn
- Phát triển nông nghiệp hữu cơ còn nhiều thách thức
- Mưa lũ miền Trung tiếp tục diễn biến phức tạp
- Nâng cao hiệu quả ứng phó, cảnh báo sớm thiên tai
- Đẩy mạnh chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025
- Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh trên thủy sản ở địa phương
- Đồng bằng sông Cửu Long triều cường dâng cao, nông dân cần chủ động ứng phó
- Cần thực hiện dân chủ tại hợp tác xã nông nghiệp
- Khuyến nông đồng hành với nông dân:
+ Tăng cường công tác thú y phòng chống dịch bệnh thuỷ sản
+ Phát triển nuôi cá trên sông, hồ tại miền núi phía Bắc.
- Mưa lũ gây ngập lụt, sạt lở ở nhiều tỉnh miền Trung
- Cảnh báo sớm thiên tai, giảm nhẹ rủi ro cho cộng đồng dễ bị tổn thương
- Vĩnh Phúc: Phát triển sản phẩm OCOP chuyển từ lượng sang chất
- Chăm sóc, phòng bệnh cho gia cầm trong thời điểm giao mùa
- Hơn 53.000 ha đất sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL nguy cơ bị ảnh hưởng do ngập.
- Tham gia Hợp tác xã là giải pháp để nông dân chuyển đổi số.
- Lợi ích của công nghệ xử lý nước thải trong nuôi trồng thuỷ sản.
- Thay đổi nhận thức giúp đồng bào vùng biên giới phát triển kinh tế.