logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Hiệu kính mắt Lim Kay Khee tại Singapore - nơi duy nhất làm kính với hình dạng theo yêu cầu (09/4/2023)

Ca sĩ Lê Tâm với “Giấc mơ Trịnh” tại Nhà hát Lớn Hà Nội
- Tổng hợp sự kiện văn hoá trong tuần
- Hiệu kính mắt Lim Kay Khee tại Singapore - nơi duy nhất làm kính với hình dạng theo yêu cầu

Ba người bị ngộ độc do ăn thịt cóc, một bé 2 tuổi đã tử vong (8/4/2023)

Ba người bị ngộ độc do ăn thịt cóc, một bé 2 tuổi đã tử vong
- Phẫu thuật thành công khối u khủng hiếm gặp cho cậu bé 16 tuổi
- Người phụ nữ 30 tuổi bị ung thư di căn mang trong mình 90 hạch

Trò chuyện với nhạc sỹ Đỗ Bảo - tác giả của những “bức thư tình” nổi tiếng, về đêm nhạc chung đặc biệt của anh cùng bậc tiền bối Phú Quang (8/4/2023)

Sau đúng một thập kỷ, nhạc sỹ Đỗ Bảo mới lại có thêm một liveshow. Và điều đặc biệt là âm nhạc của anh sẽ vang lên cùng một bậc “gạo cội” khác là nhạc sỹ Phú Quang. Ngay sau đây, BTV Hải Quân có cuộc trò chuyện với nhạc sỹ Đỗ Bảo - tác giả của các “bức thư tình” nổi tiếng về những điều thú vị, hấp dẫn trong đêm diễn của 2 thế hệ sáng tác tài hoa của thủ đô Hà Nội.

TikTok trở thành kênh SX, lan tỏa nội dung số hiệu quả với tốc độ phát triển nhanh, nhưng cũng là nền tảng tiềm ẩn nhiều mối nguy hại (8/4/2023)

Trò chuyện với nhạc sỹ Đỗ Bảo - tác giả của những “bức thư tình” nổi tiếng, về đêm nhạc chung đặc biệt của anh cùng bậc tiền bối Phú Quang
-TikTok trở thành kênh sản xuất và lan tỏa nội dung số hiệu quả với tốc độ phát triển nhanh. Song đây cũng là nền tảng tiềm ẩn nhiều mối nguy hại, đặc biệt là với các bạn trẻ. Cần cẩn trọng khi sử dụng ứng dụng này
-cập nhật một số tin tức thời sự trong nước và quốc tế

Đắk Nông: Bệnh thủy đậu bùng phát mạnh ở huyện Cư Jút (7/4/2023)

Bộ Y tế: Xác minh thuốc giả xuất hiện tại chợ thuốc lớn nhất Hà Nội
- Đắk Nông: Bệnh thủy đậu bùng phát mạnh ở huyện Cư Jút
- Hiếm gặp: Sản phụ mang thai 36 tuần bị u mạch bánh nhau

Chương trình mục tiêu quốc gia giúp đời sống đồng bào Khmer khởi sắc (07/4/2023)

Mở tài khoản ngân hàng quá dễ dàng – lợi ích, hệ luỵ và vai trò, trách nhiệm của các bên liên quan
- Chương trình mục tiêu quốc gia giúp đời sống đồng bào Khmer khởi sắc
- Giải bóng đá đặc biệt dành cho các cụ bà tại Nam Phi

Trẻ bị nhiễm khuẩn huyết từ vết muỗi đốt (06/04/2023)

Trẻ bị nhiễm khuẩn huyết từ vết muỗi đốt
- Loại bỏ 28 chiếc răng trong khối u của bệnh nhi 9 tuổi
- Bác sĩ sốc khi phẫu thuật lấy 400 viên sỏi trong túi mật bệnh nhân

Đề xuất thu phí vào phố cổ Hội An gây nhiều tranh cãi: Làm sao để hài hòa giữa các bên? (06/04/2023)

Câu chuyện phố cổ Hội An (Quảng Nam) thu phí khách tham quan là đề tài gây tranh cãi trong dư luận những ngày qua. Cụ thể, theo Đề án về kiểm soát hoạt động bán vé, hướng dẫn tham quan khu phố cổ, từ ngày 15/5 tới, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam triển khai bán vé tham quan đối với tất cả du khách trong và ngoài nước khi vào tham quan phố cổ Hội An. Điều này đang thu hút sự quan tâm của mọi người. Có ý kiến đồng tình, nhưng cũng nhiều ý kiến phản đối, thậm chí phản ứng gay gắt. Hội An liệu có đánh mất mình từ việc bán vé tham quan? Việc thu phí thế nào là hợp lý? Để có thêm góc nhìn, chúng tôi trao đổi trực tiếp với chuyên gia nghiên cứu văn hoá,TS Hàn Vũ Cảnh Linh, Viện trưởng Viện nghiên cứu thanh niên.

Cả nước có hơn 24.000 ca sốt xuất huyết (5/4/2023)

Cả nước có hơn 24.000 ca sốt xuất huyết
- Bé 25 tháng nhiễm khuẩn huyết chỉ qua vết muỗi đốt
- Cấp cứu bệnh nhân 90 tuổi chảy máu ồ ạt sau nhổ răng

Giới trẻ với xu hướng việc làm bước ra khỏi “vùng an toàn" – Những điều cần lưu ý trong bối cảnh mới (05/4/2023)

Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu và nguồn cung lao động đang thay đổi mạnh mẽ, liên tục. Nếu như trước kia việc trở thành lao động hợp đồng dài hạn hay lao động diện biên chế tại một đơn vị, cơ quan Nhà nước là mong muốn của hầu hết những người trong độ tuổi lao động – nhiều người coi đó là “vùng an toàn”, thì ngày nay, làm việc tự do hay chuyển đổi môi trường làm việc liên tục đang trở thành xu hướng. Thay vì gắn bó lâu dài ở một vị trí làm việc cố định hay cống hiến toàn thời gian cho một công ty, rất nhiều lao động, đặc biệt giới trẻ đang lựa chọn các công việc ngắn hạn, chủ động về mặt không gian, thời gian, đáp ứng thu nhập…

Cà Mau có những “chú ve” vì môi trường (05/4/2023)

Giới trẻ với xu hướng việc làm bước ra khỏi “vùng an toàn" – Những điều cần lưu ý trong bối cảnh mới
- Các trường học trống – thực trạng dân số già cỗi tại Nhật Bản
- Cà Mau có những “chú ve” vì môi trường

Ca tử vong đầu tiên của Nhật Bản do bệnh viêm gan cấp tính chưa rõ nguyên nhân (04/04/2023)

- Số người tử vong vì sốt virus Lassa ở Nigeria tăng cao
- Ca tử vong đầu tiên của Nhật Bản do bệnh viêm gan cấp tính chưa rõ nguyên nhân
- Sở Y tế Hà Nội đẩy mạnh triển khai khám, chữa bệnh BHYT bằng CCCD gắn chíp

Các ca nặng mắc bệnh dịch nguy hiểm gia tăng: Cần tránh những sai lầm trong điều trị. (4/4/2023)

Thời gian gần đây, cả nước ghi nhận số ca mắc thủy đậu, tay chân miệng, viêm màng não, các bệnh về hô hấp do virus hợp bào RVS tăng nhanh tại các cơ sở y tế khiến số ca mắc các bệnh dịch truyền nhiễm tích lũy từ đầu năm tăng gấp nhiều lần so với cùng kỳ 2022. Thế nhưng, thay vì đến bệnh viện để được các bác sĩ thăm khám, nhiều bậc phụ huynh lại tự chẩn đoán bệnh và điều trị cho con. Hậu quả của việc này là không ít trường hợp trẻ bị biến chứng, bệnh trở nặng, thậm chí tử vong.
Ngành y tế dự báo, với thời tiết giao mùa như hiện nay, các bệnh dịch nguy hiểm ở trẻ thường có xu hướng lây lan mạnh, do đó, số ca mắc có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới. Vậy để tránh các biến chứng chuyển nặng ở trẻ, người dân cần tránh những sai lầm gì trong chăm sóc, điều trị cho trẻ? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là Ths. BS Nguyễn Sỹ Đức, Bộ môn Nhi, Đại học Y HN, đồng thời là BS Trung tâm bệnh Nhiệt đới, BV Nhi trung ương.

Campuchia: Chế tác đồ trang sức từ vỏ đạn- gửi gắm thông điệp yêu chuộng hòa bình (4/4/2023)

Các ca nặng mắc bệnh dịch nguy hiểm gia tăng: Cần tránh những sai lầm trong điều trị.
- Lớp đêm xóa mù chữ trên bản Nậm Giang.

Những thay đổi đáng lưu ý trong Kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2023 (4/3/2023)

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được tổ chức vào các ngày 27, 28, 29, 30/6 tới. Trong đó, ngày 27/6 thí sinh làm thủ tục dự thi. Ngày 28 và 29/6 tổ chức coi thi, ngày 30/6 để dự phòng. Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư sửa đổi một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp THPT, áp dụng từ kỳ thi năm 2023. Theo đó, điểm đáng lưu ý là bỏ quy định cho phép thí sinh mang máy ghi âm, ghi hình vào phòng thi, cùng một số điểm sửa đổi, bổ sung đáng chú ý khác.
Như vậy, phương án thi tốt nghiệp THPT 2023 có một số thay đổi, nhưng cơ bản được giữ ổn định. Điều mà dư luận quan tâm hơn lúc này là dự thảo phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, với nhiều băn khoăn như vì sao kỳ thi tốt nghiệp THPT vẫn được Bộ GD&ĐT tổ chức với quy mô như hiện nay mà không hoàn toàn giao cho các Sở GD&ĐT? Ngân hàng đề thi cần được xây dựng như thế nào để đáp ứng yêu cầu chú trọng đánh giá năng lực học sinh? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là chuyên gia giáo dục Trần Mạnh Tùng - Giám đốc chương trình Tiếng Việt THCS&THPT, Trưởng ban Toán THCS&THPT The Dewey Schools

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: