Từ ngày 1/1 tới, TP.HCM sẽ chính thức thu phí sử dụng lòng đường, vỉa hè. Trong khi đó, Hà Nội cũng đang xem xét thu phí lòng đường, vỉa hè ngay trong tháng 1 tới ở một số tuyến phố. Bên cạnh những ý kiến đồng tình, cũng có không ít người đặt câu hỏi: Phải chăng chính quyền không giành được vỉa hè cho người đi bộ, nên phải tìm cách thu phí? Việc thu phí này liệu có giải quyết tận gốc được nạn “tham nhũng vỉa hè”? Phải làm gì để giải quyết tận gốc vấn đề nhức nhối này, sớm lập lại trật tự đô thị?
Hy vọng gì về cuộc chiến giành lại vỉa hè cho người đi bộ, khi Hà Nội xem xét thu phí vỉa hè trong tháng 1 tới?
- Montpellier (Pháp) trở thành thành phố lớn nhất châu Âu miễn phí giao thông công cộng
- Ấm áp lớp học tình thương nơi nhà thờ Hải Phòng
Cảnh giác trước biến thể mới của Covid 19.
- !0 sự kiện quốc tế nổi bật năm 2023.
- Thông điệp về một thế giới tốt đẹp của ông già Noel.
- Góp củi sưởi ấm cho học trò vùng cao Sơn La.
Gặp gỡ và trò chuyện với vũ công, biên đạo Quang Đăng và mối duyên hợp tác cùng Mỹ Tâm và các “chị đẹp đạp gió rẽ sóng”.
- Khám phá tác phẩm nghệ thuật sắp đặt “Cánh đồng ánh sáng” ở New York
Nhạc sỹ, nhà sản xuất Quốc Trung & đạo diễn Cao Trung Hiếu: Để Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn của âm nhạc quốc tế
- Bà con Công giáo ở Hải Phòng, Quảng Ninh nô nức chuẩn bị đón noel 2023
- Điểm sự kiện văn hóa xã hội quốc tế đáng chú ý trong tuần
Thực hiện Chương trình phòng, chống mại dâm giai đoạn 2021-2025 của Chính phủ, đến nay, nhiều mô hình hỗ trợ người bán dâm trở lại với cuộc sống đã được triển khai ở nhiều địa phương. Những mô hình này đã giúp người bán dâm tìm cho mình một cuộc sống mới, đồng thời cũng cho thấy cách làm hết sức ý nghĩa nhân văn của Chương trình. Tại nhiều tỉnh, thành phố, cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đưa nhiệm vụ
phòng, chống mại dâm vào Nghị quyết và Kế hoạch, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và phối hợp các Sở, ban, ngành, đoàn thể để lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện; thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực hiện và đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền,
nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong công tác phòng, chống mại dâm.
Đẩy mạnh xã hội hóa công tác phòng, chống mại dâm thông qua huy động nguồn lực từ các tổ chức xã hội, tổ chức dựa vào cộng đồng; các câu lạc bộ, nhóm tự lực, nhóm đồng đẳng tham gia công tác hỗ trợ xã hội, hỗ trợ hòa nhập cộng đồng đối với người bán dâm…Ông Lê Đức Quang, Phó Cục trưởng Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động Thương binh xã hội cùng bàn luận câu chuyện này.
Điều khiến dư luận quan tâm là sau nhiều lần tăng lương tối thiểu vùng nhưng chất lượng cuộc sống của người lao động chưa thực sự tăng lên đáng kể. Ngoài việc tăng lương tối thiểu vùng, cần triển khai đồng bộ các chính sách như thế nào để nâng chất lượng sống người lao động? Khách mời là ông Lê Đình Hùng, Phó Chủ tịch Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội, thành viên Hội đồng Tiền lương quốc gia.
Tác phẩm nghệ thuật sắp đặt “Cánh đồng ánh sáng” ở Niu Yoóc, Mỹ đẹp huyền ảo và thơ mộng.
- “Du lịch Tây Nguyên – Đánh thức bản sắc cộng đồng”.
Thay vì mỗi em được 1 gói mì tôm và 1 quả trứng, 11 học sinh một trường Phổ thông dân tộc bán trú ở Lào Cai đã phải chung nhau hai gói mì tôm pha loãng, ăn cùng với cơm. Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa đề nghị UBND tỉnh Lào Cai xác minh rõ sự việc, đồng thời xử lý nghiêm tập thể và cá nhân liên quan nếu có vi phạm. Câu chuyện đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận với nhiều câu hỏi về đạo đức của một số thầy cô giáo và ban giám hiệu nhà trường. Ai sẽ phải chịu trách nhiệm trong vụ bê bối này? Cần làm gì để không lặp lại những vụ việc tương tự? Nên có cơ chế giám sát ra sao để trẻ có bữa ăn tương xứng với số tiền được Nhà nước hỗ trợ và cha mẹ đóng góp?
Giám sát chất lượng bữa ăn học đường: Siết lại thế nào cho minh bạch, hiệu quả?
- Indonesia thực hiện “đêm không ô tô” đón Giáng sinh và năm mới
- Sinh viên TPHCM áp dụng công nghệ hỗ trợ nông dân làm nông nghiệp xanh
Bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử: Thực trạng và giải pháp
- Ấn Độ sẽ đưa được người lên Mặt Trăng vào năm 2040
- Đa dạng hoá sân khấu biểu diễn nghệ thuật chèo trong đời sống đương đại
Chính phủ chính thức bãi bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, chỉ giữ lại xét thăng hạng. Theo Nghị định số 85 sửa đổi một số điều về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức vừa được ban hành cuối tuần trước, viên chức sẽ không còn phải thi mà được đăng ký xét thăng hạng nếu đáp ứng các tiêu chuẩn về năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ.
Quyết định bỏ thi thăng hạng viên chức ngay lập tức nhận được sự phản hồi tích cực của đội ngũ cán bộ công chức viên chức và các cơ quan quản lý. Nhiều ý kiến cho rằng, bỏ thi thăng hạng viên chức không chỉ giảm gánh nặng thi cử, tốn kém mà điều quan trọng hơn cả là còn tạo động lực cho cả hệ thống hành chính. Vấn đề còn lại là các Bộ chủ quản xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng ra sao để tránh tiêu cực, khó kiểm soát? Làm thế nào để cán bộ công chức viên chức có động lực cống hiến? Cùng bàn luận rõ hơn về nội dung này với khách mời là TS Nguyễn Thị Hường, Nguyên Phó Viện trưởng, Viện nghiên cứu Khoa học hành chính của Học viện Hành chính quốc gia.
Chính thức bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp: Giảm áp lực, tiết kiệm chi phí.
- Đa dạng hoá sân khấu nghệ thuật chèo, đưa nghệ thuật đến gần với công chúng.
Hành trình đầy ý nghĩa của Tổ chức “Chỉ cần 1 thay đổi” tại Bồ Đào Nha.
- Cùng nghe những chia sẻ nhạc sỹ Giáng Son với album “Sing my Sol” - đánh dấu sự chuyển hướng của chị khi “lấn làn” làm ca sĩ.