Hiểm họa đau lòng từ pháo nổ dịp Tết, giải pháp nào để ngăn chặn.
- Tái hiện show diễn của vua nhạc rock Elvis Presley bằng công nghệ thực tế ảo.
- Người đàn ông nghèo 30 năm sửa xe miễn phí ở Đà Nẵng
Giữ ổn định học phí từ năm học 2023-2024 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông bằng mức học phí năm học 2021-2022; Lùi
lộ trình học phí của giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp công lập 1 năm so với quy định tại Nghị định 81... Đó là những điểm mới của Nghị định 97 vừa được Chính phủ ban hành về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Như vậy là học phí ở bậc đại học năm học 2023-2024 tăng so với học phí năm học 2022-2023, nhưng mức tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81. Các chính sách miễn, giảm học phí được quy định tại Nghị định 81 tiếp tục được giữ nguyên để hỗ trợ cho các đối tượng chính sách và có điều kiện khó khăn. PGS .TS Đặng Thị Thanh Huyền – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Quản lý
Giáo dục thuộc Học viện Quản lý Giáo dục cùng bàn luận câu chuyện này.
Quy định mới về học phí phù hợp thực tiễn, giảm bớt khó khăn cho học sinh, sinh viên.
- Khám phá Antong - xưởng sản xuất cà phê lâu đời nhất tại Malaysia.
- Bằng sự tâm huyết, ông Huỳnh Văn Cơ (64 tuổi) ở làng Chăm, thôn Phò Trì, xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận đã mang hết công sức của mình vì sự bình yên, sự phát triển của làng Chăm.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho biết, đã có hơn 47.370 doanh nghiệp công bố tình hình tiền lương, thưởng Tết 2024. Mức thưởng bình
quân là 6 triệu 850 nghìn đồng/người, tương đương mức thưởng tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023. Tình hình kinh tế - xã hội những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024 còn nhiều khó khăn. Một bộ phận doanh nghiệp vẫn tiếp tục thiếu đơn hàng; hoặc trong một thời gian dài dưới tác động ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp đã suy giảm sức chống chọi. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam dự báo vấn đề lương, thưởng Tết năm 2024 sẽ gặp nhiều khó khăn. Ông Nguyễn Vinh Quang, Phó Trưởng ban Quan hệ Lao động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cùng bàn luận câu chuyện này.
Thưởng Tết 2024: thấu hiểu – sẻ chia.
- Các nhà khoa học Việt Nam làm chủ công nghệ sản xuất sơn chống cháy.
- Fika – văn hóa cà phê độc đáo, “bí quyết hạnh phúc” của người Thụy Điển.
Cải cách tiền lương mới từ năm 2024 đang là vấn đề được cán bộ, công chức, viên chức đặc biệt quan tâm, chờ đợi. Theo Nghị quyết số 27 của Bộ Chính trị về "xây dựng, ban hành hệ thống bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thay thế hệ thống bảng lương hiện hành", mỗi ngành sẽ có một số vị trí việc làm, mỗi vị trí việc làm sẽ có mức lương riêng, cụ thể theo mức độ phức tạp của công việc, không còn tình trạng "cào bằng" giữa các ngành như hiện nay. Để thực hiện có hiệu quả chủ trương này thì xây dựng vị trí việc làm được coi là tiền đề cho cải cách tiền lương. Đây là giải pháp được nhận diện từ lâu, có hành trình dài đi từ Nghị quyết đến thực tiễn. Tuy nhiên, khó, rối, phức tạp đang là tình trạng chung của nhiều cơ quan, đơn vị khi tiến hành công việc này. Cần xây dựng vị trí việc làm như thế nào để tiền lương theo vị trí việc làm là tiền lương được trả theo đúng năng lực thực chất của cán bộ, công chức, viên chức, thay vì phụ thuộc vào thâm niên công tác, bằng cấp như hiện tại?
Cần xây dựng vị trí việc làm như thế nào để tiền lương theo vị trí việc làm là tiền lương được trả theo đúng năng lực thực chất của cán bộ, công chức, viên chức, thay vì phụ thuộc vào thâm niên công tác, bằng cấp như hiện tại?
- Nỗ lực đấu tranh với các loại tội phạm liên quan đến pháo nổ, đảm bảo an ninh trong dịp Tết Nguyên đán
- Chiếc máy bay cũ được tân trang thành khách sạn nghỉ dưỡng độc đáo, tựa vách núi ở Indonesia
Thấy gì từ quyết định của Liên Hợp Quốc công nhận Tết Nguyên đán là ngày nghỉ lễ?
- Độc đáo lễ hội đấu võ xóa mọi giận hờn ở Pê-ru
- Nông dân Sơn La thu mùa quả ngọt
Làm gì để Việt Nam trở thành sân khấu hấp dẫn những nghệ sỹ đẳng cấp nhất thế giới?
- Không khí rộn ràng chào đón năm mới của các quốc gia, khu vực trên
thế giới.
“Ông trùm phim kinh dị” Quang Tuấn, với những nỗ lực để không bị “một màu”.
- Sa Pa-Lào Cai: Du lịch cộng đồng hút khách từ việc gắn với trải nghiệm văn hóa của đồng bào.
Mỗi dịp lễ Tết là nhiều loại pháo hoa, pháo nổ có thể gây nguy hiểm tính mạng, và làm mất an ninh trật tự lại tràn lan trên thị trường. Điều đáng nói, do học cách tự chế pháo trên mạng, không ít người, đặc biệt là trẻ em đã phải nhập viện trong tình trạng chấn thương nặng. Giải pháp nào để ngăn chặn những hiểm họa đau lòng từ pháo nổ không tái diễn trong những ngày lễ Tết.
Lừa đảo trực tuyến- đang trở thành “bệnh dịch” lan rộng trên toàn cầu.
- “Niềm vui mỗi ngày” -không khí vui tươi trong lễ cưới hỏi của người Êđê.
Theo Nghị định 116 của Chính phủ, từ năm 2021, sinh viên sư phạm được nhà nước hỗ trợ 100% tiền đóng học phí, cùng 3,63 triệu đồng/tháng chi phí sinh hoạt. Thời gian hỗ trợ được tính theo số tháng thực tế học tập tại trường nhưng không quá 10 tháng/năm học. Kinh phí này từ ngân sách của các địa phương, bộ, ngành, thông qua hình thức đặt hàng với các trường. Số chỉ tiêu tuyển sinh sư phạm hàng năm do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
Nghị định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Chính phủ đã được triển khai đến năm thứ ba. Tuy nhiên, tình trạng hàng nghìn sinh viên bị nợ tiền hỗ trợ xảy ra đồng loạt ở nhiều trường, nhiều địa phương. Vì sao một chính sách nhân văn, nhằm thu hút sinh viên giỏi vào ngành sư phạm khi triển khai vẫn còn đang “tắc” ở nhiều nơi? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là chuyên gia giáo dục – TS Vũ Thu Hương, Nguyên giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Hàng nghìn sinh viên sư phạm bị nợ tiền hỗ trợ: Chính sách nhân văn, vì sao vẫn “tắc”?
- Khán giả trở về được “trở về “ những năm 1970 với phiên bản kỹ thuật số của nhóm nhạc ABBA