Triển lãm Kho báu Thánh Gennaro ở Italia được thiết kế đặc biệt, phục vụ cả những du khách khiếm thị.
- Tình yêu nghề của thầy giáo hơn 20 năm gắn bó với vùng cao tỉnh Quảng Nam, đã kết nối xây dựng gần 60 điểm trường.
Những ngày này, từ nghị trường Quốc hội đến các hội thảo chuyên đề, diễn đàn trong nước, quốc tế và các trang mạng xã hội, rất nhiều dòng thông tin, làm thế nào để Việt Nam in dấu đậm hơn trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu; làm thế nào để dấu ấn đó không chỉ dừng lại ở khâu đóng gói, hoàn thiện sản phẩm và ứng dụng sản phẩm, mà Việt Nam còn là nơi phát minh, sáng tạo và sản xuất các sản phẩm thuộc hệ sinh thái bán dẫn được toàn cầu đón nhận; làm thế nào để đến năm 2030, Việt Nam có đủ 100.000 nhân lực đáp ứng kỳ vọng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn…
Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là ông Nguyễn Thiện Nghĩa - Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin – truyền thông, Bộ Thông tin và truyền thông và GS.TS Chử Đức Trình – Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Để Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu - Những vấn đề đặt ra.
- Ngôi trường đặc biệt cho các thần đồng nhí tại Mexico
“Từ vụ PGS bị tố bán nghiên cứu: Khi nhà khoa học phải chật vật mưu sinh”, với sự tham gia bàn luận của PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh, Nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương, Đại học Ngoại thương, hiện là giảng viên cao cấp tại Viện Kinh doanh và Công nghệ FSB, Trường ĐH FPT.
Khi nhà khoa học phải chật vật mưu sinh
- Độc đáo nghi lễ văn hóa các dân tộc rất ít người
- Niềm vui mỗi ngày ở 1 xưởng may tại Thành phố Lạng Sơn cưu mang, đào tạo nghề và tạo công ăn việc làm cho người khuyết tật.
Ca sĩ Lân Nhã: Làm nghề theo niềm tin thay vì chạy đua theo thị trường
- Độc đáo Triển lãm nghệ thuật bong bóng đánh thức thế giới tuổi thơ tại Mỹ
- Điểm các sự kiện văn hoá xã hội trong nước đáng chú ý trong tuần
Quán quân “Tiếng hát Hà Nội” 2023 Trần Thị Vân Anh.
- Ngày hội văn hoá các dân tộc tỉnh Lai Châu.
- Nhìn lại một tuần qua, những tin tức nào đáng chú ý trong đời sống quốc tế?
Thời gian qua, du lịch mạo hiểm đang ngày càng phổ biến, phát triển nhanh tại Việt Nam, thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế thích chinh phục, phiêu lưu, khám phá; mang lại nguồn lợi nhuận lợi khá lớn. Thế nhưng, làm sao để du lịch mạo hiểm hấp dẫn nhưng tuyệt đối an toàn lại là vấn đề nóng đặt ra. Vụ việc 4 du khách Hàn Quốc mới đây thiệt mạng khi tham gia du lịch mạo hiểm tại tỉnh Lâm Đồng mới đây một lần nữa đặt ra thách thức cho công tác quản lý, tổ chức các tour du lịch mạo hiểm. Ông Nguyễn Công Hoan - Trưởng Ban Truyền thông Hiệp hội du lịch Việt Nam, Phó TGĐ Flamingo Holding Group, Giám đốc điều hành Công ty cổ phần Flamigo Redtours sẽ cùng bàn luận câu chuyện này.
Du lịch mạo hiểm: Làm sao hấp dẫn nhưng vẫn an toàn
- Trường đấu vật tại Ấn Độ giúp nữ giới đạt được ước mơ thể thao
- Cảm nhận vẻ đẹp của Hà Nội từ trên cao
Thông tin lần đầu tiên các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong cả nước tiến hành kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử-văn hóa, đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận, bởi lâu nay, tiền công đức không được kiểm toán, cũng không công khai để người dân biết, chúng được sử dụng như thế nào? Để có thêm góc nhìn về sự kiện rất được quan tâm, từng gây tranh cãi với những luồng quan điểm trái chiều này, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Hoài Sơn – Đại biểu Quốc hội, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội và chuyên gia kinh tế, Tiến sỹ Nguyễn Minh Phong cùng bàn luận câu chuyện này.
Lần đầu tiên tổng kiểm tra việc quản lý tiền công đức trên toàn quốc: Muộn còn hơn mãi là khoảng trống!
- Lời nguyện ước đầy nhân văn trong lễ tốt nghiệp của các ông già Noel ở Brazil, đó là hòa bình cho dải Gaza.
Cảnh báo dịch sốt xuất huyết vẫn diễn biến phức tạp, chuyên gia tư vấn hướng phòng và điều trị hiệu quả
- Âm nhạc truyền cảm hứng và kết nối người khuyết tật tại Arghentina
- Lan tỏa nét đẹp văn hóa dân tộc Mảng ở Lai Châu
Với tinh thần "Thương người như thể thương thân", ngay sau vụ hỏa hoạn thảm khốc xảy ra tại chung cư mini ở phố Khương Hạ (Hà Nội), một đợt quyên góp lớn đã được phát động nhằm hỗ trợ cho các nạn nhân và người nhà nạn nhân vượt qua mất mát, đau thương. Và rất nhanh chóng, Thành phố Hà Nội đã tiếp nhận hơn 130 tỷ đồng tiền quyên góp. Thế nhưng, gần 2 tháng đã trôi qua, việc giải ngân 130 tỷ đồng tiền hỗ trợ vẫn đang phải chờ Thành phố Hà Nội phê duyệt phương án. Đặc biệt, sau những lùm xùm đã từng xảy ra trước đó về việc quyên góp hỗ trợ thiên tai, bão lũ, hỗ trợ người nghèo, bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo…, dư luận đặt câu hỏi: việc giải ngân 130 tỷ đồng quyên góp nhằm hỗ trợ cho các nạn nhân, gia đình nạn nhân trong vụ cháy chung cư mini nói riêng và việc chi hỗ trợ nhân đạo nói chung nên được triển khai như thế nào để vừa đảm bảo chi đúng- đúng đối tượng, đúng địa chỉ, và kịp thời?
Làm gì để việc chi hỗ trợ nhân đạo đúng địa chỉ, kịp thời?
- Chống "giặc lửa": Phải biết tự cứu mình trước
- Hàng trăm người Nhện “tụ họp” ở Argentina