Gần Tết Nguyên đán, hoạt động buôn bán, vận chuyển trái phép các loại pháo lại gia tăng. Các lực lượng chức năng đã phát hiện, bắt giữ nhiều vụ vận chuyển, tàng trữ trái phép các loại pháo nổ.
- Nghệ sĩ múa người Singapore mắc hội chứng down.
Chứng chỉ hành nghề giáo viên có thực sự cần thiết?
- Koh Mak và bản Hiến chương “Du lịch bền vững”
- Quảng Nam: Ấm lòng dân bản biên giới
Trò chuyện với danh ca Tuấn Ngọc: Quí ông mãi hát lời tình yêu.
- Đón Tết sớm ở đảo Cồn Cỏ và Lý Sơn.
Câu chuyện chợ Đông Ba ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế quyết
định thưởng 500.000 đồng cho người dân và du khách phản ánh đúng tình
trạng nói thách, đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận với nhiều câu hỏi:
Liệu đây có phải sáng kiến hay, góp phần giải quyết tình trạng “chặt chém”?
Có nên nhân rộng cách làm này ra các chợ truyền thống khác trong cả nước?
Cần những điều chỉnh và thay đổi ra sao để chợ truyền thống có thể trụ vững
và phát triển, trong bối cảnh các mô hình bán lẻ hiện đại và các sàn thương
mại điện tử lên ngôi. Bà Hoàng Thị Như Thanh, Trưởng Ban Quản lí chợ Đông Ba và bà Vũ Kim Hạnh – Chủ tịch Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao cùng bàn luận câu chuyện này.
Chợ Đông Ba ở Huế thưởng 500.000 đồng cho người phản ánh đúng tình trạng “nói thách”?
- Hiệu quả của mô hình " Nhà tôi có bình chữa cháy".
“Hội chứng hậu nghỉ Tết” - “mải chơi - ngại làm” sau mỗi đợt nghỉ Tết dài đã không còn xa lạ với không ít người. Không dừng lại ở đó, thời gian qua lại đang nổi lên Hội chứng “Holiday Click-off”, được đánh giá đã trở thành hiện tượng tâm lý toàn cầu - tạm hiểu là những bồn chồn, háo hức trước mỗi kỳ nghỉ lễ trong khi lại lo lắng vì vẫn còn rất nhiều công việc phải giải quyết. Nếu như người lao động có những lý do rất chính đáng để “bật chế độ nghỉ lễ” ngày càng sớm hơn, thì các nhà quản lý lại gọi đây là những tuần lễ lao động kém năng suất nhất trong năm. Rằng, nếu kéo dài hoặc không có biện pháp điều chỉnh kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công việc và sức khoẻ tâm thần của người lao động.
Làm sao để thích ứng và xử lý Hội chứng này, đồng thời duy trì năng suất và chất lượng công việc? Nhà báo Hoàng Anh Tú - chuyên gia tâm lý, người rất gần gũi với giới trẻ và có nhiều năm kinh nghiệm tư vấn, xử lý các vấn đề tâm lý thanh thiếu niên cùng bàn luận câu chuyện này.
Hóa giải “Hội chứng uể oải” trước kỳ nghỉ lễ: Dễ hay khó?
- Phòng tập gym đặc biệt giúp thanh thiếu niên Mexico tránh khỏi tệ
nạn xã hội.
- Bộ đội biên phòng tỉnh Cao Bằng cùng nhân dân bảo vệ vững chắc biên cương Tổ quốc.
Theo phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 – năm đầu tiên lứa học sinh học chương trình giáo dục phổ thông mới thi tốt nghiệp, mà Bộ GD&ĐT công bố, học sinh sẽ thi 2 môn bắt buộc là Toán và Ngữ văn và 2 môn lựa chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12 (Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ). Như vậy, Ngoại ngữ không còn là môn thi học bắt buộc như các kỳ thi trước đây. Thông tin môn Ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh) không còn nằm trong số các môn thi THPT bắt buộc kể từ năm 2025, đã có nhiều ý kiến tranh luận về hệ quả của quyết định này.
Không còn là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc, chất lượng Tiếng Anh có giảm sút?
- Hà Nội: Đào, quất Tết đua nhau xuống phố rực rỡ sắc màu
- Bolivia- Vui nhộn lễ hội hóa trang truyền thống Paceno
Hưởng ứng chương trình “Giọt máu vàng 2024”, mỗi ngày có hàng trăm người tới hiến máu nhằm đáp ứng nhu cầu máu mỗi dịp cận Tết Nguyên Đán.
- Năm 2023, số tiền người Việt bị lừa đảo trực tuyến ước tính lên tới hơn 16 tỷ USD.
- Một phi hành đoàn gồm nhóm nhà du hành vũ trụ châu Âu, trong đó có cả phi hành gia đầu tiên của Thổ Nhĩ Kỳ, đã đến Trạm Vũ trụ Quốc tế.
Nhóm Đàn Đó: Khi nghệ sĩ đi tìm nghệ thuật độc bản
- Nhà trưng bày Hoàng Sa: Địa chỉ đỏ giáo dục tình yêu biển, đảo
- - Điểm sự kiện văn hóa xã hội quốc tế nổi bật trong tuần
Những lùm xùm về việc huấn luyện viên cắt 10% tiền thưởng vận động
viên quốc gia môn thể dục dụng cụ, yêu cầu nộp quỹ sai phép hay không tập
luyện ngoài giờ, vẫn được hưởng chế độ Nhà nước... đang thu hút sự chú ý
đặc biệt của dư luận với nhiều câu hỏi: Đây chỉ là trường hợp cá biệt, “con
sâu làm rầu nồi canh”, hay đã trở thành luật bất thành văn, tồn tại âm ỉ trong
ngành thể dục thể thao thành tích cao nhiều năm qua? Vì sao những tiêu cực,
bất cập kéo dài, mà không bị phát hiện và kịp thời xử lí? Trách nhiệm thuộc
về ai khi để xảy ra bê bối này? Những nhà lãnh đạo ngành thể thao cần rút ra
bài học gì trong công tác quản lý để làm trong sạch và phát triển nền thể thao
nước nhà? Cùng bàn luận về câu chuyện này là cuộc trao đổi với anh Phạm Phước Hưng, cựu vận động viên môn Thể dục
dụng cụ quốc gia, từng giành 2 Huy chương vàng Cúp thế giới, 6 Huy
chương vàng SEA Games. Vị khách mời thứ 2 là nhà báo Cao Huy Thọ - Phó
Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Truyền thông Báo Tuổi trẻ TPHCM - người có
nhiều năm theo dõi lĩnh vực thể thao.
Phải làm gì để thay đổi luật bất thành văn, cắt % tiền thưởng của vận động viên sung quỹ?
- Người dân Trung Quốc
đổ xô đặt bàn cho “bữa tối đoàn viên” dịp Tết Nguyên Đán.
- Không khí Xuân về trên những miền quê nông thôn mới ở tỉnh Đắk Lắk.