Tranh cãi về quan điểm "Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt đang dần hủy hoại giới trẻ".
-Sử dụng công nghệ vào chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị số 27 của Thủ tướng Chính phủ về việc phục hồi sản xuất tại các khu vực sản xuất công nghiệp trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19. Trước đó, tại Hội nghị trực tuyến với các doanh nghiệp và UBND 28 tỉnh, thành phố, các Bộ, cơ quan Trung ương, các doanh nghiệp đã kiến nghị về những khó khăn trong sản xuất kinh doanh… Vậy, với chỉ thị này, các tỉnh thành phố và các doanh nghiệp sẽ cùng đồng hành phục hồi sản xuất như thế nào để chấm dứt việc mỗi tỉnh thành một chính sách riêng? Làm thế nào để doanh nghiệp không phải chịu cảnh khó khăn chồng khó khăn? BTV Lê Tuyết trò chuyện cùng bà Phạm Thị Ngọc Thủy, Giám đốc điều hành Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân, (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) về nội dung này.
Các địa phương và các doanh nghiệp sẽ đồng hành phục hồi sản xuất như thế nào để chất dứt việc mỗi tỉnh, thành phố có một chính sách riêng?
- Dịch bệnh lắng xuống, những nụ hôn đang dần trở lại ở nước Pháp.
- Thiết bị học tập trực tuyến đến với học sinh khó khăn tại TP.HCM.
Ngay khi TP. HCM và một số tỉnh thành phía Nam nới lỏng giãn cách, hàng chục nghìn người dân đổ về các tỉnh miền Tây và miền Trung khiến các khu cách ly tập trung tại đây quá tải và gây nguy cơ lây lan dịch bệnh ra các địa phương. Nhưng điều quan trọng hơn nữa đó là sự thiếu hụt số lượng lớn lao động tại các tỉnh phía Nam khi trở lại trạng thái bình thường mới, nhiều doanh nghiệp phục hồi, tái sản xuất trong những tháng cuối năm. Cần làm gì để người lao động yên tâm ở lại, ổn định sản xuất?
Cuộc thi piano danh giá nhất thế giới Frederic Chopin trở lại- thí sinh Việt góp tên ở Vòng chung kết
- Chăm lo đời sống để người lao động yên tâm ở lại
- Người dân An Giang nhọc nhằn mùa nước nổi mà lũ không về
Chat với diễn viên Tiến Lộc, diễn viên
gây chú ý qua bộ phim truyền hình “11 tháng 5 ngày”.
- Phòng tập gym tại Singapore khuyến khích người cao tuổi vận động.
Ca sỹ Kyo York - chàng ca sỹ Mỹ nặng tình với Việt Nam
- Những sự kiện Thế giới nổi bật diễn ra trong tuần
- Lương y Nguyễn Văn Cư dành cả cuộc đời tìm hiểu các loại thuốc đông y cứu người
Nở rộ phim Việt hóa: Sính ngoại hay thiếu kịch bản hay?
- Học trò F0 và những giáo viên bất đắc dĩ ở Bệnh viện dã chiến số 4.
- Chuyện người cao tuổi làm kinh tế giỏi và làm tốt công tác từ thiện.
Đại dịch COVID-19 gây ra tổn thất to lớn cho toàn nhân loại suốt 2 năm qua, cướp đi sinh mạng của hơn 4,5 triệu người, gây tổn thất nặng nề về kinh tế, xã hội…, cùng những nỗi đau vô hình không đong đếm nổi. Trong thời kỳ dịch bệnh COVID-19 kéo dài suốt 2 năm qua tại Việt Nam, mỗi ngày chúng ta đều thấy tràn ngập những con số như: Ca mắc, ca nặng, rồi tử vong, số người khỏi bệnh… Nhưng còn một thứ vô hình - những hậu quả gián tiếp của đại dịch thì không thể thống kê. Đó là stress, là những sang chấn tâm lý nặng nề, kéo dài, gây ra nhiều rối loạn tinh thần. Có thể thấy con người trong giai đoạn hiện nay đang phải chịu quá nhiều áp lực, những áp lực đó đã khiến nhiều người rơi vào trạng thái trầm cảm, những tổn thương tâm lý kéo dài không được đồng cảm, sẻ chia đã dẫn tới những kết cục đáng buồn.
Giải pháp nào giúp chăm sóc sức khỏe tinh thần trong xã hội hiện nay.
- Khám phá thiên nhiên hoang dã ở bán đảo Valdes, Argentina.
- Những người lính đang ngày đêm hỗ trợ nhân dân nơi tâm dịch.
Trong một cuộc họp bất thường mới đây của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã bàn về việc hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Ngay sau đó, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 03/2021 về chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết thực hiện việc hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động. Có thể khẳng định, Quốc hội, Chính phủ đã có những động thái rất kịp thời, quyết liệt nhằm hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19. Vậy, làm thế nào để những quyết sách của Quốc hội, Chính phủ được triển khai kịp thời, mạnh mẽ đến người lao động vốn dĩ đang rất cần sự hỗ trợ này? Và làm sao để thủ tục hỗ trợ đơn giản, dễ thực hiện?
Người dân ở thành phố Phủ Lý, Hà Nam được nhân viên y tế đến tận nhà để lấy mẫu xét nghiệm covid 19
- Những trái tim yêu thương lan tỏa trong lòng người ở Cần Thơ
- Làm thế nào để hỗ trợ kịp thời 30.000 tỷ đồng đến tay người người lao động?
Câu chuyện một thầy lang ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang không có
bằng cấp chuyên môn, không có giấy phép khám chữa bệnh, chữa hiếm muộn
bằng cách quan hệ tình dục với bệnh nhân đang gây xôn xao dư luận. Sự việc
một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng “lang băm”, “lang
vườn” tràn lan, gây nhiều hệ lụy suốt thời gian qua.
Phải làm gì để sớm chấm dứt tình trạng các thầy lang tự xưng đua
nhau "nổ" về khả năng chữa bệnh? Cần truyền thông ra sao để nâng cao nhận
thức của người dân về vấn đề này? Công tác quản lý của cơ quan chức năng
nên có sự thay đổi, điều chỉnh như thế nào để không còn sự nhập nhèm giữa
lương y và "lang băm" giữa những bài thuốc thật và... bài thuốc đồn thổi?
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn – Phó Cục trưởng Cục quản lý Y
Dược cổ truyền – Bộ Y tế và bà Khuất Thu Hồng - Viện trưởng Viện Nghiên
cứu phát triển xã hội cùng bàn luận về câu chuyện này.
Tình trạng “lang băm”: Làm gì để chấn chỉnh?
- Lễ hội âm nhạc được tổ chức đồng loạt trên 6 châu lục, nhằm nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và công bằng vắc-xin ngừa COVID-19.
- Cụ ông gần 70 tuổi vẫn miệt mài
làm thiện nguyện ở Sóc Trăng.