- Cảnh báo đuối nước mùa nắng nóng và kỹ năng phòng tránh.
- Đồng bằng sông Cửu Long: Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân phòng ngừa dịch bệnh.
Sạm da và da không đều màu là những vấn đề thường gặp của làn da phụ nữ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách xử lý và chăm sóc để đem lại làn da khỏe mạnh. Vậy có những phương pháp nào để điều trị sạm da, trả lại làn da khỏe mạnh cho người bệnh? Trong chương trình 360 độ Sức khỏe hôm nay, TS.BS Vũ Thái Hà, Trưởng khoa Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tế bào gốc, BV Da liễu Trung ương tư vấn đến quý vị và các bạn nội dung này
Tiểu đêm nhiều khi bạn đang trong giấc ngủ khiến bạn phải thức giấc đi vệ sinh, dẫn đến gián đoạn giấc ngủ và trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người, nhất là người trung niên và cao tuổi. Tình trạng này nếu không được khắc phục sớm sẽ gây mất ngủ, mệt mỏi, khó chịu, làm suy giảm sức khỏe nghiêm trọng.
Vậy tiểu đêm nhiều lần là bệnh gì, do nguyên nhân nào? Các biện pháp hiện đại nào đang được triển khai để can thiệp, điều trị chứng tiểu đêm? Để tìm hiểu nội dung này, TS.BS Nguyễn Đình Liên, Trưởng khoa Ngoại Thận tiết niệu và nam học, BV E tư vấn đến quý vị và các bạn nội dung này.
Trong 2 tuần trở lại đây, nước ta đã ghi nhận hàng chục nghìn ca mắc Covid-19 mới, trong đó có khoảng 3.000 ca nhập viện điều trị, hàng trăm bệnh nhân phải thở máy, hàng chục bệnh nhân rơi vào tình trạng nguy kịch dẫn đến tử vong. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục gia tăng mạnh trong cả nước.
Vậy khi mắc Covid-19, người dân cần lưu ý các triệu chứng, nguy cơ cũng như cần tuân thủ những khuyến cáo gì để bệnh không tiến triển nặng? Trong chương trình 360 độ Sức khỏe hôm nay, TS.BS Nguyễn Trọng Thế, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu y học Việt Đức, Phó Chủ nhiệm phụ trách Khoa Bệnh lây đường hô hấp và hồi sức, Viện lâm sàng các bệnh truyền nhiễm, BV Trung ương Quân đội 108 tư vấn đến quý vị và các bạn nội dung này
- Các kịch bản ứng phó với dịch covid-19 sau dịp nghỉ lễ.
- WHO đưa ra chiến lược mới trong phòng chống covid-19.
Theo Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, việc sử dụng các
sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đang có xu hướng gia tăng nhanh
chóng đặc biệt trong đối tượng học sinh. Nhiều trường hợp các đã phải cấp cứu vì bị ngộ độc nicotine và các dung dịch có trong các sản phẩm này. Vậy thuốc lá điện tử có hại như thế nào?
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Anh, Trưởng khoa Thăm dò và phục hồi
chức năng, Bệnh viện Phổi Trung ương tư vấn về nội dung này
- Không chủ quan với dịch Covid-19
- WHO cảnh báo: Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp
- Phòng ngừa và điều trị bệnh viêm phế quản mãn tính qua lời tư vấn của chuyên gia y tế
U tuyến giáp là một bệnh lý rất thường gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó có hơn 90% các u tuyến giáp được phát hiện là lành tính và và có khoảng 4,0% đến 6,5% là ung thư. Làm thế nào để phát hiện sớm u tuyến giáp? U tuyến giáp lành tính có tiến triển thành ác tính không? Những phương pháp hiện đại nào đang được triển khai nhằm tăng hiệu quả điều trị cho người bệnh? BS CK.II Phạm Bá Tuân – Phó trưởng Khoa Ngoại chung, BV Nội tiết Trung ương sẽ tư vấn đến quý vị và các bạn nội dung này
- Phòng ngừa chuyển nặng khi số ca covid-19 tăng nhanh tại các cơ sở y tế.
- Diễn biến dịch covid-19 trên thế giới.
Trong những ngày gần đây, số ca mắc Covid 19 đang gia tăng trở lại tuy nhiên, đánh giá sơ bộ tất cả các tỉnh, thành đều đang ở "màu xanh", chưa vượt qua cấp độ 1. Có tình trạng tăng cục bộ nhưng đã được kiểm soát tốt. Song câu hỏi mà nhiều người quan tâm là Covid 19 thời gian tới sẽ diễn biến như thế nào? Người dân có cần tiếp tục tiêm vắc xin mũi bổ sung? Khi mắc Covid 19, người dân cần làm gì để bệnh không tăng nặng?
Để tìm hiểu nội dung này, trong chương trình 360 độ Sức khỏe hôm nay, PGS.TS Trần Đắc Phu, Chuyên gia cao cấp Trung tâm đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng, Bộ Y tế tư vấn về nội dung này
Tại Việt Nam, dịch Covid 19 đã và đang được kiểm soát tốt. Tuy nhiên, thời điểm thời tiết giao mùa đang là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm như: Thủy đậu, sốt xuất huyết bùng phát. Từ đầu năm đến nay, theo ghi nhận tại các bệnh viện, các bệnh truyền nhiễm đang tăng đột biến tại Hà Nội và một số địa phương, nguy cơ bùng phát trên diện rộng. Điển hình, tại Thủ đô Hà Nội, dịch sốt xuất huyết đã tăng gấp hơn 19 lần, thuỷ đậu tăng hơn 100 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Nhiều bệnh viện đã quá tải bệnh nhân nhập viện.
Các bệnh lý nam khoa đang ngày càng phổ biến và trẻ hóa, gây nhiều phiền toái tới sinh hoạt thường ngày, ảnh hưởng đến tâm lý và làm giảm chất lượng cuộc sống của nam giới.
Vậy đâu là những triệu chứng của các nhóm bệnh lý nam khoa hiện nay? Các phương pháp điều trị đang được triển khai như thế nào? Trong Chương trình 360 độ Sức khỏe hôm nay, BS Nguyễn Tuấn Đạt, Phó Chủ nhiệm khoa Nam học, BV Trung ương Quân đội 108. tư vấn đến quý vị và các bạn nội dung này
- Thiếu vắc xin tiêm chủng dịch vụ tại cơ sở y tế công lập: Nguyên nhân và những hệ luỵ.
- Sóc Trăng: Bác sỹ quân hàm xanh nặng lòng với đồng bào Khmer vùng ven biển.
Dấu mốc người hiến tạng chết não thứ 100: Hồi sinh nhiều cuộc đời
- Số ca mắc thủy đậu tăng cao: Khuyến cáo tiêm phòng văc xin
- Nhận biết và phòng ngừa bệnh thủy đậu
- Nhận biết và phòng ngừa bệnh viêm phế quản mãn tính
Thừa cân, béo phì từ lâu đã là nỗi ám ảnh của nhiều người, đặc biệt là phụ nữ. Béo phì không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt động, sinh hoạt, tâm lý mà còn phải coi đó là bệnh lý và cần được khám và điều trị tại các chuyên khoa về tiêu hóa và béo phì. Vậy có những phương pháp nào điều trị thừa cân, béo phì? Xin mời quý vị và các bạn cùng nghe phần tư vấn sau
Khi mắc các bệnh lý nam khoa, nhiều nam giới rất e dè và ngần ngại khi phải đến gặp bác sĩ. Đâu là những bệnh nam khoa thường gặp và quy trình khám nam khoa bao gồm những gì là câu hỏi được cánh mày râu quan tâm. Trong chương trình hôm nay, BS Trần Hồng Quân, chuyên khoa nam học, Bệnh viện Bưu điện sẽ cùng trò chuyện về nội dung này
- Công tác mua sắm, đấu thầu sau Nghị quyết 30 và Nghị định 07: Những kiến nghị từ cơ sở.
- Người bác sỹ nặng lòng với bệnh nhân ung thư.
Tập luyện thể thao mang lại sức khỏe cho mọi người, song
việc tập luyện thể thao cũng tiềm ẩn những nguy cơ chấn thương, thậm chí đe dọa tính mạng mà ngay cả vận động viên chuyên nghiệp cũng chưa thể lường hết được. Theo ước tính, có đến hơn nửa các ca chấn thương thể thao nước ta xảy ra ở những người chơi nghiệp dư.
Để tìm hiểu về các phương pháp điều trị chấn thương trong thể thao cũng những
kỹ thuật tiên tiến đang được các thầy thuốc ngoại khoa BV Hữu nghị Việt Đức ứng
dụng, chúng tôi mời đến phòng PGS.TS.BS Nguyễn Mạnh Khánh, Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn BV Hữu nghị Việt Đức để tư vấn đến quý vị và các bạn nội dung này
- Gỡ khó về thuốc, thiết bị, vật tư y tế - Cần hành lang pháp lý đầy đủ.
- Người bác sỹ gieo “hy vọng” cho trẻ khuyết tật.
Mỗi năm thế giới có hơn 12 triệu ca đột quỵ não mới, trong đó hơn 16% xảy ra ở người trẻ, 6,5 triệu ca tử vong. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 ca đột quỵ và ngày càng có nhiều người trẻ tuổi mắc căn bệnh nguy hiểm này.
Đâu là nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và phương pháp điều trị cho bệnh nhân đột quỵ? Bác sỹ CK II Đoàn Văn Phúc,Trưởng khoa Nội thần kinh, BV đa khoa Đức Giang, Hà Nội sẽ tư vấn đến quý vị và các bạn nội dung này
Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận sớm với các loại dược phẩm và vắc xin thế hệ mới với chi phí ưu đãi, đó là cam kết được tuyên bố trong hợp tác chiến lược giữa Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh và Tập đoàn dược phẩm hàng đầu thế giới AstraZeneca trong lễ ký kết hợp tác nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc và vắc xin vừa diễn ra mới đây tại Hà Nội
Bộ Y tế cần làm gì để giải bài toán thiếu thuốc, vật tư?
- Bao phủ bảo hiểm bảo hiểm y tế toàn dân: Mục tiêu khả thi có thể đạt được
- Quảng Ninh: Hành trình thích ứng linh hoạt với Covid-19
- Phòng ngừa điều trị các bệnh về đường hô hấp
Sau khi tỉnh biên giới Campuchia giáp Việt Nam có ca nhiễm cúm A/H5N1 tử vong, các chuyên gia y tế lo ngại nguy cơ bệnh dịch xâm nhập Việt Nam là rất lớn và gây ra những hệ lụy khó lường.
Để tìm hiểu về nguy cơ dịch bệnh xâm nhập và cách kiểm soát, phòng ngừa dịch bệnh nguy hiểm này, trong chương trình hôm nay, BS CK II Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Phụ trách chuyên môn BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương sẽ trò chuyện về nội dung này. Mời quý vị và các bạn cùng nghe
Bảo hiểm y tế - giảm bớt gánh nặng tài chính cho mỗi gia đình khi ốm đau, bệnh tật
- Mở rộng đối tượng tham gia Bảo hiểm y tế đảm bảo quyền lợi của người bệnh
- Bác sĩ Y Nham Niê – Người Trạm trưởng hết lòng vì sức khỏe của người dân vùng biên
- Tăng cường phòng tránh dịch bệnh trong mùa xuân
- Thế giới cần làm gì để ứng phó với các dịch bệnh trong tương lai: Khuyến cáo của WHO và các tổ chức quốc tế
- Phòng ngừa và điều trị bệnh viêm phế quản mãn tính
- Những điều kiện để Việt Nam đạt miễn dịch cộng đồng với covid-19.
- Bác sỹ, thầy thuốc nhân dân Châu Đương với quyết tâm sớm chấm dứt bệnh lao ở Đắk Lắk.
Nhiều tuần trở lại đây, số ca mắc COVID-19 mới đang
giảm mạnh, một số tỉnh, thành nhiều ngày liên tiếp có số ca mắc về 0. Đặc biệt,
hơn 1 tháng nay, cả nước không có ca tử vong do Covid 19 trong khi tỷ lệ bao phủ
vắc xin các mũi cơ bản và bổ sung tại Việt Nam ở mức cao nhất thế giới.
Những điều kiện này có đủ để nước ta đạt miễn dịch cộng đồng? Trước tình hình
hiện nay, công tác phòng chống dịch Covid 19 cần tập trung vào nhiệm vụ nào và
thời điểm nào chúng ta có thể công bố hết dịch? Để tìm hiểu nội dung này, chúng
tôi trò chuyện PGS.TS Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm
Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng, Bộ Y tế
- Hàng trăm người bị chó cắn trong dịp tết: Khuyến cáo phòng chống bệnh dại.
- Thế giới cần làm gì để ứng phó với các dịch bệnh trong tương lai: Khuyến cáo của WHO và các tổ chức quốc tế.
- Để thầy thuốc gắn bó với y tế vùng cao.
Việc ăn uống lành mạnh không những giúp người dân phòng tránh được nhiều bệnh tật, bảo vệ sức khỏe mà còn kéo dài tuổi thọ, song ăn uống gì để cơ thể khỏe mạnh vẫn luôn là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Làm thế nào để hạn chế những thói quen xấu trong sử dụng thực phẩm, thực hành ăn uống lành mạnh? Trong chương trình 360 độ Sức khỏe hôm nay, chúng tôi kết nối với TS.BS Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện y học ứng dụng Việt Nam để trò chuyện về nội dung này.