logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Phòng ngừa dịch bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết vào mùa (15/7/2023)

Thời điểm này, các tỉnh phía Nam liên tục ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết và tay chân miệng tăng cao, tiềm ẩn nguy cơ dịch chồng dịch, quá tải hệ thống y tế nếu không có các biện pháp dự phòng quyết liệt, kịp thời. Để phòng ngừa, hạn chế lây lan sốt xuất huyết và tay chân miệng trong thời gian tới, người dân cần tuân thủ và lưu ý những điểm gì? Trong chương trình 360 độ Sức khỏe hôm nay, chúng tôi kết nối với PGS.TS Trần Đắc Phú, Cố vấn cao cấp Trung tâm đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng, Bộ Y tế để trao đổi về nội dung này

Các địa phương quyết tâm không để thiếu thuốc tại các cơ sở y tế (16/07/2023)

- Các địa phương quyết tâm không để thiếu thuốc tại các cơ sở y tế
- Hành trình kỳ diệu cứu sống các em bé sinh non
- Cách phòng ngừa và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

Các giải pháp tháo gỡ bài toán thiếu vắc xin (28/05/2023)

Thời gian gần đây, người dân trên địa bàn cả nước rơi vào tình trạng thiếu vắc xin khi đi tiêm chủng trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia. Điển hình như thành phố Hồ Chí Minh, nhiều cơ sở tiêm chủng đều trong tình trạng thiếu vắc xin trầm trọng. Nhiều địa phương khác như Bình Dương, Đồng Nai, An Giang, Tiền Giang, Thành phố Cần Thơ cũng đang thiếu vắc xin nghiêm trọng.

Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu- những thay đổi trong công tác ứng phó với dịch bệnh này ở nước ta (14/05/2023)

- Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu- những thay đổi trong công tác ứng phó với dịch bệnh covid-19 ở nước ta.
- Những giải pháp đưa ngành Răng hàm mặt Việt Nam vươn tầm quốc tế

Ma túy thế hệ mới: Can thiệp, điều trị ngăn ngừa hiểm họa sức khỏe (09/07/2023)

- Ma túy thế hệ mới: Can thiệp, điều trị ngăn ngừa hiểm họa sức khỏe.
- Đắk Lắk: Cẩn trọng với bệnh viêm não Nhật Bản.

Chẩn đoán u tuyến giáp và phương pháp điều trị! (8/7/2023)

Dấu hiệu của u tuyến giáp thường khá mờ nhạt, không rõ ràng và đặc hiệu, chủ yếu u được phát hiện qua siêu âm, thăm khám kiểm tra sức khỏe định kỳ hoặc khám bệnh vùng liên quan. Vậy làm thế nào để chẩn đoán và điều trị sớm bệnh lý u tuyến giáp? Mới quý vị và các bạn cùng theo dõi nội dung của chương trình

Nguy cơ dịch tay chân miệng chồng dịch sốt xuất huyết: Tăng cường các biện pháp phòng chống (02/07/2023)

Số ca tay chân miệng và sốt xuất huyết nhập viện tại TP HCM và các tỉnh miền Nam đang tăng nhanh. Ngành y tế nhận định TP HCM nguy cơ dịch chồng dịch, dẫn đến quá tải y tế, gây nhiễm trùng bệnh viện và lây nhiễm chéo giữa các bệnh nhân. Còn tại miền Bắc, năm nay, dịch bệnh sốt xuất huyết đến sớm hơn mọi năm. Ngay từ đầu tháng 5, tháng 6, Trung tâm Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai đã rải rác tiếp nhận bệnh nhân nhập viện. Đặc biệt, nhiều ca có dấu hiệu cảnh báo được cấp cứu và điều trị. Nhiều người bị sốt nhưng không đi khám, chỉ đến ngày thứ 4, thứ 5, máu đã bị cô đặc và có biểu hiện tiểu cầu hạ thấp mới nhập viện:

Phòng ngừa các biến chứng do tăng huyết áp! (1/7/2023)

Bệnh tăng huyết áp đang ngày càng phổ biến song nhiều người còn thờ ơ, chủ quan, không quan tâm, không kiểm soát, điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Trong khi đó, đây là một bệnh tiến triển thầm lặng và tiềm ẩn rất nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là bệnh tim mạch. Để kiểm soát và phòng ngừa các biến chứng do tăng huyết áp, người dân cần lưu ý những gì? Đây cũng là nội dung mà chương trình muốn gửi đến quý vị và các bạn qua phần tư vấn của PGS.TS Phạm Trường Sơn, Phó Viện trưởng Viện Tim mạch, Chủ nhiệm khoa Nội Tim mạch - Bệnh viện TWQĐ 108.

Tăng cường các biện pháp phòng tránh, không chủ quan với dịch bệnh tay chân miệng (18/06/2023)

Số ca mắc bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng ở khu vực miền Nam và thành phố Hồ Chí Minh. Đáng lo ngại, đã có một số ca bệnh tử vong. Cùng với việc phát hiện vi rút EV71 có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp mắc tay chân miệng, các chuyên gia cảnh báo bệnh tay chân miệng năm nay diễn biến phức tạp. Ở Miền Bắc, nhiều bệnh viện tại Thủ đô Hà Nội, trong khoảng thời gian này đã ghi nhận số ca bệnh nhi liên quan đến tay chân miệng liên tục tăng cao đột biến so với cùng kỳ năm 2022. Nếu không chủ động, tích cực triển khai các biện pháp phòng bệnh, nguy cơ bệnh tay chân miệng có thể gây thành dịch lớn với nhiều biến chứng nguy hiểm:

Những lưu ý phòng ngừa bệnh tay chân miệng chuyển nặng (25/06/2023)

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận hơn 13 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó có 7 tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, dù số ca mắc chỉ bằng một nửa, song từ tháng 5 đến nay đã ghi nhận sự xuất hiện của virus EV71 có khả năng gây bệnh nặng ở các trường hợp mắc bệnh. Với số ca mắc đang tập trung cao ở khu vực các tỉnh phía Nam, dự kiến trong thời gian tới, dịch bệnh tay chân miệng tiếp tục lây lan mạnh trong cả nước. Vậy để phòng ngừa các nguy cơ diễn biến nặng của tay chân miệng, các gia đình cần lưu ý gì khi các con mắc bệnh? Những dấu hiệu nào có thể khiến trẻ mắc virus EV71 và có nguy cơ chuyển nặng? Chương trình hôm nay chúng tôi dành phần lớn thời lượng đề cập nội dung này.

Sơ cấp cứu đuối nước cho trẻ mùa hè (24/6/2023)

Theo ước tính ban đầu, mỗi năm Việt Nam có hơn 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước. Tỉ lệ trẻ em đuối nước tại Việt nam hiện nay cao nhất Đông Nam Á và cao gấp 10 lần so với các nước đang phát triển. Mặc dù đã có nhiều cảnh báo về tai nạn đuối nước ở trẻ em nhưng tình trạng này vẫn liên tục xảy ra trong thời gian gần đây và gia tăng cao vào mùa nắng nóng, trong đó có nhiều trường hợp đau lòng, không cứu được trẻ do sơ cứu sai cách. Vậy đâu là các biện pháp sơ cấp cứu đúng cách với người bị đuối nước? Biện pháp nào để hạn chế tử vong do đuổi nước? Đây là nội dung mà chúng tôi trao đổi với BS Đỗ Tuấn Anh, Khoa Nhi, BV Bạch Mai

Cảnh giác cao với bệnh tay chân miệng! (17/6/2023)

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 13 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó có 05 tử vong tại các tỉnh Bình Phước, Cần Thơ, Đắc Lắc, Kiên Giang, Long An. So với cùng kỳ năm 2022, dù số ca mắc chỉ bằng một nửa, song từ tháng 5 đến nay đã ghi nhận sự xuất hiện của virus EV71 có khả năng gây bệnh nặng ở các trường hợp mắc bệnh. Với số ca mắc đang tập trung cao ở khu vực các tỉnh phía Nam, dự kiến trong thời gian tới, dịch bệnh tay chân miệng tiếp tục lây lan mạnh trong cả nước. Vậy để phòng ngừa các nguy cơ diễn biến nặng của tay chân miệng, các gia đình cần lưu ý gì khi các con mắc bệnh? Những dấu hiệu nào có thể khiến trẻ mắc virus EV71 và có nguy cơ chuyển nặng? Mời quý vị và các bạn cùng nghe

Covid 19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B: Từ khẩn cấp sang dự phòng dài hạn có kiểm soát (11/06/2023)

- Covid 19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B: Từ khẩn cấp sang dự phòng dài hạn có kiểm soát.
- Ca mắc tay chân miệng và sốt xuất huyết tăng nhanh- nguy cơ dịch chồng dịch tại các tỉnh thành phía Nam.

Lưu ý bệnh phổ biến về da mùa nắng nóng! (10/6/2023)

Mùa nắng nóng khiến người dân mắc nhiều bệnh lý về da, vậy cần làm gì để bảo vệ làn da của mình? Khi bị sạm nám da do nắng nóng, có phương pháp nào điều trị hiệu quả? Mời quý vị và các bạn cùng nghe nội dung chương trình

Phòng ngừa nguy cơ đột quỵ mùa nắng nóng (04/06/2023)

Phòng ngừa nguy cơ đột quỵ mùa nắng nóng
- Việt Nam có thể yên tâm công bố hết dịch Covid-19
- Phòng ngừa và điều trị bệnh hen phế quản và phổi tắc nghẽn mạn tính qua

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
05h50-05h59 Quảng cáo
05h59-06h00 Báo giờ
07h00-08h30 Theo dòng TS
08h30-08h35 Bản tin VH-XH
08h35-08h40 Quảng cáo
08h50-8h55 Quảng cáo
09h35-09h40 Quảng cáo
09h55-10h00 Quảng cáo
10h00-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h35-11h50 Kết nối 54
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Khởi nghiệp
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: