logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 39 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Kinh tế ngày 22/8/2014: Những vấn đề cấp bách đang đặt ra trong việc tiết kiệm năng lượng hiện nay

Kinh tế ngày 22/8/2014: Những vấn đề cấp bách đang đặt ra trong việc tiết kiệm năng lượng hiện nay

Ngày phát hành 0:0 | 22/8/2014

Loạt bài “Vốn đầu tư vào tiết kiệm năng lượng trong hành trình tiến đến Net Zero” - Bài 1: Cơ hội tiết kiệm năng lượng, chuyển đổi xanh trong sản xuất công nghiệp ở Việt Nam (16/08/2023)

Loạt bài “Vốn đầu tư vào tiết kiệm năng lượng trong hành trình tiến đến Net Zero” - Bài 1: Cơ hội tiết kiệm năng lượng, chuyển đổi xanh trong sản xuất công nghiệp ở Việt Nam (16/08/2023)

Ngày phát hành 16:22 | 16/8/2023

- Ngày 26/07/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 893/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quyết định nhấn mạnh vai trò của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, với mục tiêu tiết kiệm năng lượng đạt khoảng 8-10% vào năm 2030 và khoảng 15-20% vào năm 2050 so với kịch bản thông thường. Trước đó, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện 8) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 15/05/2023 cũng đã khẳng định giải pháp về sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả là một trong các giải pháp, nguồn lực để thực hiện thành công Quy hoạch này.
- Hai Quy hoạch chuyên ngành kể trên đều đặt ra các nhiệm vụ, giải pháp nhằm hiện thực hoá các mục tiêu TKNL đặt ra tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và cam kết đưa mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26).
- Nguồn lực nào để hiện thực hoá các mục tiêu đã đề ra? Loạt bài 3 kỳ “Vốn đầu tư vào TKNL trong hành trình tiến đến Net Zero” của PV Bảo Ngọc sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề vốn - nguồn lực quan trọng để hiện thực hoá tiềm năng TKNL ở Việt Nam. Chương trình Dòng chảy kinh tế thứ 4, ngày 16/08/2023 sẽ phát sóng bài đầu tiên, với nhan đề: “Cơ hội TKNL, chuyển đổi xanh trong sản xuất công nghiệp ở Việt Nam”.

Khả năng tiết kiệm năng lượng lớn từ các công trình xây dựng (5/12/2016)

Khả năng tiết kiệm năng lượng lớn từ các công trình xây dựng (5/12/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 5/12/2016

- Khả năng tiết kiệm năng lượng lớn từ các công trình xây dựng.
- Chống hàng giả hiệu quả: Cần gỡ vướng ngay từ khâu giám sát chất lượng hàng hóa.

Lợi ích từ mô hình tiết kiệm năng lượng ESCO và những vấn đề đặt ra (26/2/2017)

Lợi ích từ mô hình tiết kiệm năng lượng ESCO và những vấn đề đặt ra (26/2/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 26/2/2017

Khách mời là ông Trịnh Quốc Vũ, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và tiết kiệm năng lượng, Tổng cục Năng lượng, Bộ Công thương; ông Huỳnh Kim Tước, Giám đốc Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng thành phố Hồ Chí Minh.

Từ “thói quen” tiết kiệm năng lượng đến “coi trọng” hiệu quả năng lượng (25/07/2024)

Từ “thói quen” tiết kiệm năng lượng đến “coi trọng” hiệu quả năng lượng (25/07/2024)

Ngày phát hành 14:52 | 25/7/2024

Rất nhiều câu hỏi đã được đưa ra tại Toạ đàm “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Từ hoạch định chính sách đến hành động và vai trò của báo chí, truyền thông” do Vụ TKNL&PTBV, Bộ Công Thương và USAID tổ chức mới đây, rằng: tại sao phải dùng một cái tên quá dài để gọi cho một đạo Luật, hay một chương trình - cụ thể như “Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”, “Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” mà không rút gọn lại thành “tiết kiệm năng lượng”,“tiết kiệm điện” hay “sử dụng năng lượng hiệu quả”, “sử dụng điện hiệu quả”? Lý giải của các chuyên gia và nhà quản lý sau đây phần nào cho thấy ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chuyển từ “ý thức” thành “thói quen” tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng và “coi trọng” sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng nói chung.

Ngân hàng có thể tự tin cho vay đầu tư tiết kiệm năng lượng vào các ngành công nghiệp Việt Nam

Ngân hàng có thể tự tin cho vay đầu tư tiết kiệm năng lượng vào các ngành công nghiệp Việt Nam

Ngày phát hành 13:51 | 5/5/2022

Tiềm năng tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam là rất lớn, đặc biệt là dư địa tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiên, thúc đẩy thị trường tiết kiệm năng lượng vẫn đang là một việc khó và gặp nhiều rào cản, thách thức về giá năng lượng cũng như nguồn tài chính, các chính sách ưu đãi, năng lực thực hiện các dự án hiệu quả năng lượng còn yếu, khung pháp lý, các qui định chưa đủ mạnh và nhận thức rủi ro cao của các ngân hàng thương mại… Việc khởi động “Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE”, thông qua thực hiện “Quỹ Chia sẻ rủi ro” cho tiết kiệm năng lượng lần đầu tiên thực hiện ở Việt Nam được Ngân hàng thế giới tài trợ không hoàn lại 11,3 triệu USD và Bộ Công Thương, cơ quan chủ quản quản lý dự án này kỳ vọng sẽ giúp thúc đẩy thị trường tiết kiệm năng lượng bằng các công cụ bảo lãnh tín dụng. PV Nguyên Long thông tin:

Lợi ích của việc tiết kiệm năng lượng trong phát triển bền vững. (14/3/2016)

Lợi ích của việc tiết kiệm năng lượng trong phát triển bền vững. (14/3/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 14/3/2016

Tiết kiệm năng lượng: Để đảm bảo tiêu dùng cho chính bản thân! (09/05/2023)

Tiết kiệm năng lượng: Để đảm bảo tiêu dùng cho chính bản thân! (09/05/2023)

Ngày phát hành 11:40 | 9/5/2023

Nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt với nhiệt độ nhiều nơi lên tới hơn 40 độ C đã xảy ra ngay trong những ngày đầu tháng 5. Hiện tượng El Nino làm cho nền nhiệt độ tăng cao và lượng mưa giảm thấp so với trung bình nhiều năm. Hàng chục hồ thuỷ điện lớn, nhỏ đã về mực nước thấp, thậm chí là dưới mực nước chết. Trong khi đó, nhiều dự án nguồn điện mới vẫn đang chậm tiến độ, miền Bắc đứng trước nguy cơ thiếu hụt hàng nghìn MW (mê-ga-oát) điện ngay trong mùa nắng nóng này. Cung ứng điện liệu đã ở vào tình trạng “nguy cấp”? Việc sử dụng điện tiết kiệm phải chăng là giải pháp có điện cho chính mỗi chúng ta? Bình luận: “Tiết kiệm năng lượng: Để đảm bảo tiêu dùng cho chính bản thân” của BTV Nguyên Long:

Tổng thống Macron thúc giục dân Pháp tiết kiệm năng lượng do lo ngại Nga cắt khí đốt (15/7/2022)

Tổng thống Macron thúc giục dân Pháp tiết kiệm năng lượng do lo ngại Nga cắt khí đốt (15/7/2022)

Ngày phát hành 8:49 | 15/7/2022

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 14/07 kêu gọi dân chúng Pháp học cách giảm tiêu thụ năng lượng ngay lập tức, đồng thời thông báo chính phủ Pháp sẽ sớm công bố chính sách tiết kiệm năng lượng ngay trong Hè này do lo ngại việc Nga cắt toàn bộ nguồn cung khí đốt sẽ đẩy nước Pháp và châu Âu vào một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng.

Với thông điệp “Tiết kiệm năng lượng, bảo vệ trái đất”, Chiến dịch Giờ trái đất năm 2019 tại Việt Nam chính thức được khởi động (Thời sự trưa 10/3/2019)

Với thông điệp “Tiết kiệm năng lượng, bảo vệ trái đất”, Chiến dịch Giờ trái đất năm 2019 tại Việt Nam chính thức được khởi động (Thời sự trưa 10/3/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 10/3/2019

- Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Đắk Lắk 2019 với mục tiêu tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư, mở rộng lĩnh vực, địa bàn và hình thức đầu tư, hướng vào những thị trường giàu tiềm năng và các tập đoàn kinh tế lớn.
- Với thông điệp “Tiết kiệm năng lượng, bảo vệ trái đất”, Chiến dịch Giờ trái đất năm 2019 tại Việt Nam chính thức được khởi động. Đây là năm thứ 11 Việt Nam tổ chức chương trình ý nghĩa này.
- Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2019 diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước, thu hút hàng nghìn học sinh tham gia ngày hội quan trọng này.
- Dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại 12 tỉnh thành, phố trên cả nước. Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến về giải pháp cấp bách chống dịch hiện nay.
- Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên tổ chức bầu cử Quốc hội cho nhiệm kỳ 5 năm tới.
- Bộ trưởng Y tế Tunisia từ chức sau vụ việc 11 trẻ sơ sinh tử vong tại một bệnh viện.

“Tiết kiệm năng lượng: Thông điệp từ chuyên gia” - Hưởng ứng Ngày Tiết kiệm thế giới 31/10/2022

“Tiết kiệm năng lượng: Thông điệp từ chuyên gia” - Hưởng ứng Ngày Tiết kiệm thế giới 31/10/2022

Ngày phát hành 16:0 | 31/10/2022

Ngày Tiết kiệm thế giới (31/10) được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1924 tại Italy với mục tiêu nâng cao nhận thức, hướng tới thúc đẩy các hoạt động tiết kiệm của toàn xã hội, nòng cốt là tiết kiệm tài chính nhằm tạo nguồn lực dồi dào phân bổ cho phát triển kinh tế - xã hội. Năm 2016, lần đầu tiên Việt Nam tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày lễ này với chủ đề ''Tiết kiệm hôm nay - Tươi sáng ngày mai''.
Trong bối cảnh năng lượng là đầu vào của hầu hết các ngành sản xuất và tiêu dùng của đời sống - xã hội, nguồn cung ngày càng hạn chế bởi những xung đột - căng thẳng địa chính trị, việc chuyển đổi năng lượng theo hướng xanh gắn với tiếp cận công bằng… đòi hỏi giá năng lượng phải đáp ứng được khả năng chi trả của đại bộ phận người dân. Tiết kiệm trong tiêu dùng năng lượng được coi là một giải pháp quan trọng đáp ứng mục tiêu này.
Nhân Ngày Tiết kiệm thế giới (31/10/2022), xin trích phát biểu về vai trò của tiết kiệm năng lượng của đai diện cơ quan quản lý về TKNL và một số chuyên gia: ông Trịnh Quốc Vũ - Phó Chánh Văn phòng Ban chỉ đạo TKNL, Phó Vụ trưởng Vụ TKNL Bộ Công Thương; Ông Chu Bá Thi - Chuyên gia năng lượng cao cấp Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam; ông Hà Đăng Sơn - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và tăng trưởng xanh, Phó giám đốc Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam (USAID V-LEEP II); TS Dương Trung Kiên, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Điện lực và PGS. TS Đinh Trọng Thịnh - Giảng viên cao cấp, Học viện Tài chính.

Chiếu sáng đô thị thông minh cần hướng đến tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường (15/6/2022)

Chiếu sáng đô thị thông minh cần hướng đến tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường (15/6/2022)

Ngày phát hành 11:11 | 15/6/2022

- Chiếu sáng thông minh và tiết kiệm năng lượng là một trong những yếu tố rất quan trọng trong đô thị thông minh. Trên thế giới, đã có rất nhiều quốc gia, nhất là những nước phát triển đã đầu tư rất nhiều nguồn lực cho công tác này, để có những “kinh đô ánh sáng” hay những “thành phố không ngủ”.
- Tại Việt Nam, việc chiếu sáng đô thị đang đặ ra nhiều vấn đề từ cơ chế, chính sách đến việc triển khai thực hiện để xây dựng những thành phố thông minh, đô thị hiện đại, vừa tiết kiệm năng lượng, vừa bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.

Tiết kiệm năng lượng - Giải pháp “kinh tế nhất” để tăng cường nguồn cung năng lượng

 Tiết kiệm năng lượng - Giải pháp “kinh tế nhất” để tăng cường nguồn cung năng lượng

Ngày phát hành 17:45 | 16/9/2022

Việt Nam đang sử dụng quá nhiều năng lượng cho một đơn vị GDP, đồng nghĩa với việc tiêu tốn quá nhiều năng lượng đã dẫn đến sức cạnh tranh của sản phẩm và nền kinh tế còn thấp. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả được coi là giải pháp “rẻ nhất” và kinh tế nhất để tăng cường nguồn cung cho các hệ thống năng lượng của các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Đó là khẳng định của lãnh đạo Bộ Công Thương và Bộ Khoa học & Công nghệ - đơn vị đồng tổ chức Diễn đàn công nghệ và năng lượng Việt Nam năm 2022 với chủ đề “Giải pháp hỗ trợ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng trong bối cảnh mới” diễn ra chiều ngày 16/09 dưới hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến.

Nâng cao hiệu quả năng lượng sau 5 năm thực hiện Dự án Tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn tại Việt Nam (19/6/2017)

Nâng cao hiệu quả năng lượng sau 5 năm thực hiện Dự án Tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn tại Việt Nam (19/6/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 18/6/2017

- Đẩy mạnh các giải pháp giảm chi phí để hỗ trợ doanh nghiệp.
- Nâng cao hiệu quả năng lượng sau 5 năm thực hiện Dự án Tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn tại Việt Nam.

Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030 đặt mục tiêu tiết kiệm năng lượng đạt 8-10% vào năm 2030 (28/07/2023)

Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030 đặt mục tiêu tiết kiệm năng lượng đạt 8-10% vào năm 2030 (28/07/2023)

Ngày phát hành 15:48 | 28/7/2023

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 893/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ngày 26/07/2023). Quyết định nhấn mạnh vai trò của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (TK&HQ), với mục tiêu TKNL đạt khoảng 8-10% vào năm 2030 và khoảng 15-20% vào năm 2050 so với kịch bản thông thường. Cùng với đó, Quy hoạch cũng nhấn mạnh vai trò của năng lượng tái tạo, “coi phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới là cơ hội để phát triển tổng thể hệ sinh thái công nghiệp năng lượng”.

123

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
19h55 đến 20h00 Quảng cáo
19h55 - 20h00 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: