Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 15/7/2014
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/12/2020 - Loạt bài: “Đi tìm mô hình tăng trưởng mới cho ngành nông nghiệp”- Bài 3: “Đổi mới tư duy về thể chế phải đi tiên phong”. - Bảo vệ vật nuôi thủy sản trước rét đậm, rét hại.
|
Ngày phát hành 14:34 | 28/11/2022 Năm 2022, công tác phòng, chống tham nhũng được thực hiện quyết liệt, kiên trì, đồng bộ, toàn diện, bài bản với quyết tâm chính trị rất cao, đạt nhiều kết quả quan trọng. Các đại biểu Quốc hội ghi nhận nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong đấu tranh phòng chống tham nhũng. Tuy nhiên, hành vi tham nhũng ngày càng tinh vi hơn với nhiều vụ việc hết sức nghiêm trọng đòi hỏi phải có những biện pháp mạnh mẽ, tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật, tăng cường hiệu quả phòng ngừa từ sớm, từ xa.
|
Ngày phát hành 0:0 | 23/12/2015 Đất nước ta đang đứng trước một giai đoạn đầy thách thức, khi hàng loạt những Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới đã và sẽ được ký kết, có hiệu lực, tạo ra những cơ hội lớn cho phát triển đất nước, nhưng cũng có thể trở thành nguy cơ lớn nếu chúng ta không tận dụng được cơ hội. Tuy nhiên, đâu là điểm trọng yếu để doanh nghiệp cả nước tận dụng cơ hội quan trọng này ? Và thách thức đổi mới, trước hết nằm ở đâu? Bình luận của biên tập viên Thu Liên.
|
Ngày phát hành 21:42 | 27/9/2021 “ Phải nâng cao hơn nữa nhận thức về tầm quan trọng của công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, phải dành sự lãnh đạo, chỉ đạo, nguồn lực cho công tác này đúng tầm là một khâu đột phá chiến lược, thực sự là “đòn bẩy” kiến tạo phát triển. Đầu tư cho xây dựng và hoàn thiện thể chế chính là đầu tư cho phát triển”. Đó là kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế vừa diễn ra.
|
Ngày phát hành 0:0 | 1/1/2015
|
Ngày phát hành 0:0 | 14/8/2020 - Hoàn thiện thể chế để giảm chi phí số tuân thủ pháp luật cho người dân và doanh nghiệp. - Nâng cao chất lượng xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật - Đòi hỏi từ thực tế.
|
Ngày phát hành 10:0 | 18/8/2024 Tháng 7 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 603 thành lập Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Qua đó, cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng những động thái mạnh mẽ của Chính phủ sẽ thúc đẩy cải cách thể chế kinh doanh - tạo đột phá cho tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. Đây cũng là chủ đề được bàn luận trong Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của các vị khách mời: - Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội. - Ông Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch, kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/6/2020 Ngày 8-6 vừa qua, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV đã thông qua phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA). Lợi ích mang lại là thúc đẩy gia tăng thương mại hai chiều, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, tăng quy mô xuất khẩu nhiều ngành thế mạnh như nông sản, thuỷ sản, dệt may… Người dân được tiếp cận hàng hóa nguyên phụ liệu, trang thiết bị máy móc, đặc biệt là mỹ phẩm chất lượng cao. EVFTA cũng là cơ hội đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư tốt hơn, cải cách thể chế. Tuy nhiên, để thực thi Hiệp định, cần tiến hành nhiều công việc, trong đó có công tác xây dựng pháp luật, thể chế. Cần những yêu cầu cụ thể nào trong quá trình rà soát pháp luật để thực thi Hiệp định EVFTA? Bàn về chủ đề này, biên tập viên Đình Hiếu trao đổi với khách mời là Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan.
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/2/2016 Khách mời là Chuyên gia kinh tế, Tiến sỹ Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương.
|
Ngày phát hành 15:9 | 20/2/2024 Phát biểu tại buổi hội đàm với Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez vào hôm qua (19/02), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cho biết, Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với châu Âu để bảo vệ thể chế thương mại tự do, thực hiện chủ nghĩa đa phương, thúc đẩy thế giới đa cực bình đẳng, có trật tự cũng như toàn cầu hóa kinh tế toàn diện, cùng có lợi.
|
Ngày phát hành 11:18 | 24/4/2021 Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13 xác định: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ chiến lược, là khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững. Vừa qua, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng: với chủ đề “Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2021-2030; Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021-2025”, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, khi đó là Thủ tướng Chính phủ đã lưu ý các cấp, các ngành từ trung ương tới địa phương phải chú trọng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, nút thắt với phương châm xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
Những tồn tại hiện nay trong thể chế kinh tế đang là bước cản như thế nào cho hoạt động sản xuất, kinh doanh? việc hoàn thiện thể chế kinh tế trong thời gian tới cần lưu tâm và giải quyết những điểm nghẽn nào? Đây là nội dung được đề cập trong Chương trình đối thoại hôm nay với chủ đề “Hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng kiến tạo phát triển theo Nghị quyết Đại hội 13” với sự tham gia của Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung, Nguyên viện trưởng Viện quản lý kinh tế Trung ương và Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Quang Tuyến, Trưởng khoa Luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 21/2/2016 Khách mời là ông Dương Trung Quốc, Đại biểu Quốc hội khóa 13, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử Việt Nam.
|
Ngày phát hành 19:59 | 20/5/2024 Chiều nay, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với các bộ ngành và trực tuyến với 63 tỉnh, thành về một số dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2024 quy định về giá đất, về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh: Đây là những nội dung hết sức quan trọng trong Luật Đất đai 2024.
|
Ngày phát hành 21:50 | 21/3/2022 Năm 2022, Chính phủ tiếp tục quan tâm công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật, bảo đảm xứng tầm với một trong ba đột phá chiến lược, trong đó tập trung sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, nhất là các vấn đề thực tiễn mới phát sinh, cần điều chỉnh để tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội.
|