Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 10:37 | 24/4/2023 Mặc dù có nhiều giải pháp nhằn ngăn chặn tảo hôn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thế nhưng tình trạng này vẫn không thuyên giảm. Theo thống kê của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, từ đầu năm học 2022-2023 đã có 154 em học sinh trung học cơ sở bỏ học, trong đó có gần 60 em bỏ học để lấy vợ lấy chồng sớm.
|
Ngày phát hành 15:37 | 26/7/2021 Bố mẹ chấp nhận nộp phạt để cho con kết hôn, sẵn sàng ăn lá ngón tự tử, bỏ nhà đi nếu bị ngăn cản không cho kết hôn… Đó chỉ là một số trong rất nhiều khó khăn trong việc ngăn chặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại các bản làng vùng cao tại tỉnh Bắc Kạn. Trong những năm qua, với sự vào cuộc tích cực của các cấp, các ngành, số vụ việc tuy có giảm nhưng vẫn còn ở mức khá cao và đây là vấn đề không dễ giải quyết trong một sớm, một chiều tại địa phương này.
|
Ngày phát hành 15:3 | 22/12/2024 Những năm gần đây, tình trạng tảo hôn ở các huyện miền núi Khánh Hòa giảm đáng kể. Địa phương này đã có những cách làm hay về tuyên truyền và phòng chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống sát với thực tế trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
|
Ngày phát hành 10:3 | 4/4/2023 Theo quy định pháp luật, nam phải từ đủ 20 tuổi, nữ phải từ đủ 18 tuổi mới đủ điều kiện kết hôn. Thế nhưng, ở Việt Nam, nhất là khu vực miền núi, tình trạng kết hôn sớm (tảo hôn) vẫn tồn tại, nhiều nơi có xu hướng gia tăng, diễn biến ngày càng phức tạp.
Không chỉ vi phạm pháp luật, nạn tảo hôn còn gây ra hệ lụy rất lớn đối với cá nhân, gia đình và xã hội … Những năm qua, mặc dù các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đã nỗ lực ngăn chặn nhưng nạn tảo hôn vẫn tồn tại dai dẳng và nhức nhối, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Để có cái nhìn toàn cảnh về thực trạng này, bắt đầu từ chương trình hôm nay chúng tôi phát loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của Phóng viên Sỹ Đức, bài thứ nhất nhan đề “Bản danh sách đen nơi Cổng trời!”
|
Ngày phát hành 0:0 | 10/12/2015 - Phân tích về cuộc chiến đang tiếp diễn tại Syria. - Câu chuyện về một đám cưới giả để lên án nạn tảo hôn ở Li-băng.
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/10/2018 - Thúc đẩy quyền của trẻ em gái: Cần chấm dứt nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết. - Quảng Ninh: Hình thành và phát triển các chuỗi cung cấp nông lâm thủy sản an toàn.
|
Ngày phát hành 8:41 | 6/4/2023 Như chúng tôi đã đề cập ở chương trình trước về tình trạng tảo hôn và những hệ luỵ đối với trẻ em, gia đình, xã hội. Điều đáng nói là, hàng ngày, hàng giờ, bọn trẻ vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, nguy cơ, có thể trở thành nạn nhân của tảo hôn bất cứ lúc nào. Thế nhưng, với những đứa trẻ được đến trường, học tập, được trang bị kiến thức thì các em có nghị lực, hành trang đối mặt và vượt qua tảo hôn – Chính các em đang viết nên những câu chuyện làm tươi sáng giữa núi rừng. Tiếp tục loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của PV Sỹ Đức, trong chương trình hôm nay chúng tôi phát phần cuối có nhan đề “Những đứa trẻ vượt cổng trời”
|
Ngày phát hành 20:32 | 4/12/2024 Những năm gần đây, tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa giảm hẳn. Để có được kết quả này, ngoài sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị còn có sự góp sức rất lớn của những người có uy tín trong việc kịp thời phát hiện, tuyên truyền những trường hợp nguy cơ tảo hôn.
|
Ngày phát hành 22:36 | 21/1/2021 - Cẩm nang Micheli công bố đánh giá xếp hạng nhà hàng Pháp thời kỳ Covid-19. - Câu chuyện về cô giáo dạy teakwondo cho các bé gái để chống nạn tảo hôn.
|
Ngày phát hành 0:0 | 8/9/2020 - Vai trò của nữ nghị sỹ trong việc đảm bảo việc làm và thu nhập của lao động nữ”. - Dịch Covid- 19 làm hàng chục nghìn trẻ em ở Châu Á rơi vào cảnh tảo hôn. - Vấn đề kì thị vùng miền. - Truyện “Đi qua hoa cúc”.
|
Ngày phát hành 19:26 | 10/8/2024 Hồ Ngọc Hà: Tham vọng cân bằng và âm nhạc Đức Trí là “ngoại hạng”. - Nạn tảo hôn đầy nhức nhối ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
|
Ngày phát hành 9:43 | 9/5/2023 Tảo hôn và mua bán người - nhất là ở các khu vực miền núi giáp biên, nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đến nay vẫn là bài toán khó giải với nhiều chính quyền địa phương. Có rất nhiều nguyên nhân khiến tình trạng tảo hôn, mua bán người vẫn diễn biến phức tạp ở các tỉnh miền núi khó khăn như tập quán địa phương, sinh kế của người dân chưa được đảm bảo, quản lý cư trú còn bất cập, lợi nhuận lớn từ hoạt động mua bán người…. Nhưng theo các chuyên gia, một yếu tố quan trọng khác nữa là kiến thức pháp luật của người dân địa phương, nhất là nhóm đối tượng chính là thanh, thiếu niên dân tộc thiểu số về vấn đề tảo hôn và mua bán người còn nhiều hạn chế, không lường hết hậu quả của việc vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này. Đó là lý do chúng tôi thực hiện chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay với chủ đề “Tìm hiểu kiến thức pháp luật về phòng chống tảo hôn và phòng chống mua bán người” để mang đến những thông tin bổ ích, thiết thực nhằm giúp các bạn thanh, thiếu niên dân tộc thiểu số có thêm kiến thức để tự bảo vệ mình cũng như những người khác trong cộng đồng.
|
Ngày phát hành 13:7 | 5/4/2023 Mọi đứa trẻ sinh ra đều mong muốn được đến trường, có cuộc sống tốt đẹp với tuổi thơ của mình. Thế nhưng, tảo hôn đã lấy đi tất cả những gì quý giá nhất 1 đứa trẻ đáng được hưởng thụ. Nghiêm trọng hơn, các em phải “giải những bài toán” vốn không thuộc về mình, như sinh đẻ, gia đình, sinh kế. Tiếp tục loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của PV Sỹ Đức, trong chương trình hôm nay chúng tôi phát bài 2 với nhan đề “Nước mắt tảo hôn”,
|
Ngày phát hành 19:30 | 8/6/2024 Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Bình Định phấn đấu, giảm bình quân 2% - 3% mỗi năm số cặp tảo hôn và duy trì không phát sinh kết hôn cận huyết thống đối với các địa bàn dân tộc thiểu số có tỷ lệ tảo hôn cao.
|
Ngày phát hành 8:48 | 6/4/2022 Sự thực đằng sau cái gọi là giải thưởng nhân quyền. - Cần ngăn chặn tình trạng tảo hôn ngay từ thôn, bản. - Châu Âu còn “lá bài kinh tế” nào với Nga?
|