Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 16:6 | 17/10/2022 - Đại sứ quán Thụy Điển và tổ chức Plan Internation Việt Nam tổ chức hoạt động truyền thông về phòng chống tảo hôn - Mỹ hỗ trợ cho Việt Nam hệ thống oxy y tế tại 10 bệnh viện vùng khó khăn phục vụ điều trị COVID-19 và các bệnh khác. - Doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội tại Hội chợ hàng đầu thế giới về thực phẩm tại Paris, Pháp.
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/10/2018 - Thúc đẩy quyền của trẻ em gái: Cần chấm dứt nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết. - Quảng Ninh: Hình thành và phát triển các chuỗi cung cấp nông lâm thủy sản an toàn.
|
Ngày phát hành 15:3 | 22/12/2024 Những năm gần đây, tình trạng tảo hôn ở các huyện miền núi Khánh Hòa giảm đáng kể. Địa phương này đã có những cách làm hay về tuyên truyền và phòng chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống sát với thực tế trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
|
Ngày phát hành 0:0 | 14/8/2018 - Vụ việc người dân nhiễm HIV ở xã Kim Thượng, Phú Thọ: Cơ quan quản lý lên tiếng. - Thanh Hóa: Sẽ loại bỏ những cán bộ "biến chất" ra khỏi bộ máy hành chính. - Gia Lai: Hiệu quả từ Câu lạc bộ “nói không với tảo hôn và kết hôn cận huyết thống”. - Thỏa thuận lịch sử về quy chế biển Caspi.
|
Ngày phát hành 19:26 | 10/8/2024 Hồ Ngọc Hà: Tham vọng cân bằng và âm nhạc Đức Trí là “ngoại hạng”. - Nạn tảo hôn đầy nhức nhối ở huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
|
Ngày phát hành 20:49 | 9/12/2024 Mấy năm gần đây, tại vùng miền núi tỉnh Khánh Hòa, tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống đã giảm đáng kể. Phát huy vai trò của các già làng, người có uy tín, các huyện miền núi tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng đến mục tiêu đẩy lùi nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong cộng đồng dân tộc thiểu số vào cuối năm 2025.
|
Ngày phát hành 9:43 | 9/5/2023 Tảo hôn và mua bán người - nhất là ở các khu vực miền núi giáp biên, nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đến nay vẫn là bài toán khó giải với nhiều chính quyền địa phương. Có rất nhiều nguyên nhân khiến tình trạng tảo hôn, mua bán người vẫn diễn biến phức tạp ở các tỉnh miền núi khó khăn như tập quán địa phương, sinh kế của người dân chưa được đảm bảo, quản lý cư trú còn bất cập, lợi nhuận lớn từ hoạt động mua bán người…. Nhưng theo các chuyên gia, một yếu tố quan trọng khác nữa là kiến thức pháp luật của người dân địa phương, nhất là nhóm đối tượng chính là thanh, thiếu niên dân tộc thiểu số về vấn đề tảo hôn và mua bán người còn nhiều hạn chế, không lường hết hậu quả của việc vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này. Đó là lý do chúng tôi thực hiện chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay với chủ đề “Tìm hiểu kiến thức pháp luật về phòng chống tảo hôn và phòng chống mua bán người” để mang đến những thông tin bổ ích, thiết thực nhằm giúp các bạn thanh, thiếu niên dân tộc thiểu số có thêm kiến thức để tự bảo vệ mình cũng như những người khác trong cộng đồng.
|
Ngày phát hành 0:0 | 8/9/2020 - Vai trò của nữ nghị sỹ trong việc đảm bảo việc làm và thu nhập của lao động nữ”. - Dịch Covid- 19 làm hàng chục nghìn trẻ em ở Châu Á rơi vào cảnh tảo hôn. - Vấn đề kì thị vùng miền. - Truyện “Đi qua hoa cúc”.
|
Ngày phát hành 8:41 | 18/11/2024 Đời sống người dân từng bước được nâng cao nhưng tại các bản vùng cao của tỉnh Cao Bằng vẫn tồn tại tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Thực trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống vật chất, tinh thần và những hệ lụy khôn lường về sức khỏe, giáo dục…
|
Ngày phát hành 8:56 | 5/11/2024 Vấn nạn tảo hôn tại các bản làng miền núi Quảng Nam hiện vẫn còn xảy ra khá phức tạp. Nhiều huyện miền núi tỉnh Quảng Nam tập trung đưa chính sách bình đẳng giới, hôn nhân và gia đình, phòng chống bạo lực... đến từng hộ dân, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, đẩy lùi nạn tảo hôn tại khu vực miền núi Quảng Nam.
|
Ngày phát hành 8:41 | 6/4/2023 Như chúng tôi đã đề cập ở chương trình trước về tình trạng tảo hôn và những hệ luỵ đối với trẻ em, gia đình, xã hội. Điều đáng nói là, hàng ngày, hàng giờ, bọn trẻ vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, nguy cơ, có thể trở thành nạn nhân của tảo hôn bất cứ lúc nào. Thế nhưng, với những đứa trẻ được đến trường, học tập, được trang bị kiến thức thì các em có nghị lực, hành trang đối mặt và vượt qua tảo hôn – Chính các em đang viết nên những câu chuyện làm tươi sáng giữa núi rừng. Tiếp tục loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của PV Sỹ Đức, trong chương trình hôm nay chúng tôi phát phần cuối có nhan đề “Những đứa trẻ vượt cổng trời”
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/10/2019 - Kiên quyết hơn với nạn buôn người để ngăn ngừa thảm họa. - Xã hội hóa dịch vụ công: Những vấn đề đặt ra từ thực tế sự cố cung cấp nước của Công ty nước sạch Sông Đà (Hà Nội). - Nước Anh vẫn rối trước thời hạn chót rời Liên minh châu Âu. - Tình trạng tảo hôn ở Kon Tum và vòng luẩn quẩn của đói nghèo. - Thanh toán viện phí không tiền mặt vẫn gặp nhiều rào cản. - Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước. - Indonesia tạo những con rối từ rác thải nhựa để giáo dục trẻ em về bảo vệ môi trường.
|
Ngày phát hành 17:17 | 4/5/2023 Nạn tảo hôn và mua bán người thời gian qua vẫn là những vấn đề nóng - đặc biệt tại các khu vực có tỷ lệ cao đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở các tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung của nước ta. Có thể kể đến tỉnh Lai Châu, Hà Giang, Quảng Trị và Quảng Bình là những khu vực có thành phần dân tộc đa dạng, cũng là những tỉnh có tỷ lệ tảo hôn cao so với cả nước; đồng thời có vị trí giáp biên giới, thiếu sinh kế, không có việc làm..., sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro về mua bán người. Đáng nói, mẫu số chung của 2 vấn đề nóng này đều là nhận thức và kỹ năng của người dân tại địa phương, đặc biệt đối tượng thanh thiếu niên DTTS còn rất hạn chế, chưa thể tự bảo vệ mình và cộng đồng. Vậy cần làm gì để nâng cao nhận thức, kỹ năng của thanh thiếu niên DTTS trước những nguy cơ của nạn buôn bán người cũng như tình trạng tảo hôn?
Khách mời của chương trình là bà Hoàng Tú Anh - Giám đốc Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số (CCIHP), đồng thời là Chủ tịch Mạng lưới Phòng ngừa và Ứng phó với Bạo lực Giới tại Việt Nam (GBVNet) sẽ tư vấn cụ thể về vấn đề này!
|
Ngày phát hành 13:7 | 5/4/2023 Mọi đứa trẻ sinh ra đều mong muốn được đến trường, có cuộc sống tốt đẹp với tuổi thơ của mình. Thế nhưng, tảo hôn đã lấy đi tất cả những gì quý giá nhất 1 đứa trẻ đáng được hưởng thụ. Nghiêm trọng hơn, các em phải “giải những bài toán” vốn không thuộc về mình, như sinh đẻ, gia đình, sinh kế. Tiếp tục loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của PV Sỹ Đức, trong chương trình hôm nay chúng tôi phát bài 2 với nhan đề “Nước mắt tảo hôn”,
|
Ngày phát hành 0:0 | 22/4/2018 - Nạn tảo hôn ở những bản làng vùng biên. - Tiết mục “Chúng tôi đồng hành cùng bạn”.
|