Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 21:22 | 22/6/2023 Với những điều kiện đặc thù về khí hậu, cảnh quan cùng sự đa dạng về bản sắc văn hóa các dân tộc và không gian sản xuất nông nghiệp, các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng là những tiềm năng và lợi thế rất lớn để các địa phương triển du lịch. Chỉ cần đầu tư một khoản tài chính vừa phải, tận dụng cảnh quan thiên nhiên và văn hóa bản địa khác biệt, các hộ gia đình, địa phương có thể tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng, nhằm góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống một cách hiệu quả. Trong tương lai, đây sẽ là xu hướng du lịch hứa hẹn mang lại nhiều triển vọng thay đổi tư duy làm ăn cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao.
|
Ngày phát hành 12:54 | 22/6/2023
|
Ngày phát hành 12:38 | 16/9/2023 Tỉnh Quảng Trị là một trong những địa phương chịu nhiều tác động từ thiên tai, biến đổi khí hậu. Việc nâng cao nhận thức cho người dân gắn với phát triển kinh tế bền vững, giảm thiểu rủi ro thiên tai là cần thiết.
|
Ngày phát hành 0:0 | 20/10/2016 Khách mời: Nhà báo Trần Đăng Tuấn – người khởi xướng và điều hành dự án từ thiện “Cơm có thịt”.
|
Ngày phát hành 13:46 | 6/10/2022 Tân Hồng là huyện biên giới đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Cách đây hơn 1 năm, từ dự án “Xây dựng mô hình chăn nuôi dê hướng thịt tại một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long” đã giúp cho một số hộ dân ở huyện Tân Hồng có thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy phát triển kinh tế nơi vùng biên.
|
Ngày phát hành 17:28 | 1/8/2024 Bài 1 chúng tôi đã phản ánh thực trạng nhiều dự án bố trí cư dân biên giới với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỉ đồng tại tỉnh Cao Bằng nhưng chưa thể phát huy hiệu quả. Các dự án rơi vào tình trạng bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để các dự án này thực sự hiệu quả, mang lại sự đổi thay cuộc sống cho đồng bào vùng biên giới đang là thách thức đặt ra đối với chính quyền các địa phương. Giải pháp căn cơ lúc này là phải tạo sinh kế chứ không chỉ là câu chuyện “trao con cá, thiếu cái cần”. Mời quý vị cùng theo dõi phóng sự cuối của loạt bài “Cần có cơ chế đồng bộ cho các dự án ổn định cư dân biên giới” do nhóm phóng viên Đài TNVN Cơ quan thường trú khu vực Đông Bắc thực hiện với tựa đề: “Tạo sinh kế để giải bài toán ổn định cư dân”
|
Ngày phát hành 14:44 | 5/6/2023 Nhằm mang lại cơ hội sinh kế bền vững cho người dân các khu vực ven biển miền Trung, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) những năm qua đã triển khai dự án “Phát triển ngành nuôi trai lấy ngọc tại Tonga và Việt Nam (giai đoạn 2017 - 2023). Dự án giúp đánh giá tiềm năng nuôi cấy ngọc trai bán cầu, các khía cạnh kinh tế xã hội của nghề nuôi ngọc trai bán cầu ở Việt Nam, đồng thời giúp cải thiện các phương pháp nuôi để hỗ trợ tăng sản lượng trai nhằm phát triển ngành một cách bền vững.
|
Ngày phát hành 11:8 | 2/11/2021 Cùng với sự trợ giúp từ các cấp Hội như Hội cựu chiến binh, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ… người cao tuổi cũng cần xác định rõ điều kiện sức khỏe bản thân, hướng phát triển sinh kế phù hợp với điều kiện bản thân và gia đình. Cụ thể, người trên 60 tuổi nên lựa chọn những công việc gì? Và cần có cơ chế chính sách nào hỗ trợ để họ có thể tự đảm bảo thu nhập, giảm mức độ phụ thuộc vào con cháu? Chương trình Xã hội chuyển động đề cập nội dung này:
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/11/2019 - Phát triển thị trường hàng hóa vùng dân tộc thiểu số và miền núi tạo sinh kế cho người dân. - BBoy Công Rùa - Lê Mạnh Công, một chàng trai trẻ với niềm đam mê Hip hop. - Đặng Thị Thu Hằng: Thanh niên tiêu biểu khởi nghiệp từ nông nghiệp. - Coober Pedy – Australia: Thị trấn dưới lòng đất. - Văn hóa “sạch sẽ” của người Nhật.
|
Ngày phát hành 10:26 | 26/9/2023 Là tỉnh có hơn 35% đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer sinh sống, chiếm hơn 30% dân số của tỉnh, thời gian qua, Sóc Trăng đã tập trung đẩy nhanh việc triển khai thực hiện các dự án trong Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1, từ năm 2021-2025, trong đó, có việc hỗ trợ chuyển đổi nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số, qua đó, từng bước giúp bà con có thêm điều kiện làm ăn, tăng thêm thu nhập, từng bước vươn lên để ổn định cuộc sống.
|
Ngày phát hành 0:0 | 28/11/2019 Khách mời: Tiến sỹ Trịnh Thị Thanh Thủy, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương - Bộ Công Thương.
|
Ngày phát hành 0:0 | 4/6/2017 Khách mời: Ông Nguyễn Thanh Bình- Phó Vụ trưởng Vụ Bảo tồn và Phát triển nguồn lợi thủy sản, Tổng Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và ông Trần Như Long - Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản Nghệ An.
|
Ngày phát hành 18:14 | 13/6/2023 Những ngày qua hình ảnh đất đai khô cằn, nứt nẻ ở hạ lưu thuỷ điện Sơn La tại khu vực Thị xã Mường Lay (tỉnh Điện Biên) đã gây hoang mang về sự khắc nghiệt của thời tiết nắng nóng cực đoan. Tuy nhiên theo chính quyền địa phương, đây là điều bình thường đã diễn ra trong suốt hơn 10 năm qua kể từ khi Thủy điện Sơn La đóng đập, tích nước, người dân thực hiện công cuộc đại di cư về nơi ở mới. Nhường đất ở, đất sản xuất cũ cho đại công trình, thích nghi dần với 2 mùa nước lên – xuống, vậy sinh kế của người dân nơi đây như thế nào? Và thực sự lòng hồ Thủy điện Sơn La tại Mường Lay có khô cạn đến mức không thể tạo kế sinh nhai cho người dân hay không?
|
Ngày phát hành 0:0 | 2/10/2019 Sau 10 năm thực hiện Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng REDD+, Việt Nam không chỉ tăng đáng kể diện tích che phủ rừng, mà chất lượng rừng cũng được nâng cao, góp phần giảm phát thải CO2, tăng cường trữ lượng carbon rừng... Tuy vậy, để ngăn chặn tình trạng mất rừng, suy thoái rừng, thì một trong những giải pháp cần chú trọng, đó là tăng cường phát triển các mô hình sinh kế bền vững để tăng năng lực cho người dân, giúp họ thực sự tham gia giữ gìn, bảo vệ rừng.
|
Ngày phát hành 13:43 | 19/2/2024 - Phỏng vấn ông Dương Xuân Huyên, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn về những kết quả đạt được của tỉnh sau hơn nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020- 2025 về giảm nghèo - Bản sắc Ê đê ở Đắc Lắc
|