Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 11/6/2018 - Sửa đổi Luật Giáo dục: Những bất cập và tồn tại cần được giải quyết như thế nào? Đây là câu hỏi cần được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ trả lời trong phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục. - Tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội và cử tri, Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất trình Quốc hội lùi thời điểm thông qua Luật Đặc khu sang kỳ họp thứ 6 để có thời gian xem xét kỹ hơn. Tuy nhiên, một số phần tử phản động vẫn lợi dụng, kích động lôi kéo người dân xuống đường tụ tập biểu tình phản đối dự luật với vỏ bọc “thể hiện lòng yêu nước”. Làm sao để lòng yêu nước của mỗi người không bị kẻ xấu lợi dụng? Cuộc trao đổi với ông Nguyễn Túc, ủy viên Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. - Nóng trước giờ thượng đỉnh Mỹ - Triều.
|
Ngày phát hành 16:39 | 5/9/2022 Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị (ban hành ngày 11/02/2020) về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Đồng thời, thúc đẩy các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thực hiện lộ trình đưa phát thải ròng bằng “0” theo cam kết của Chính phủ tại Hội nghị COP26, Bộ Công Thương đang nghiên cứu sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 9 này, và báo cáo Thường vụ Quốc hội trong tháng 12 năm nay.
Trong các góp ý nội dung cần sửa đổi, các chuyên gia nhấn mạnh tới giải pháp cải thiện hành vi sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả của người dân; cần chuyển từ cơ chế khuyến khích, “tự nguyện” hiện nay của Luật sang cơ chế “bắt buộc”, là trách nhiệm của người sử dụng năng lượng.
Vì sao phải sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả? Vai trò của người tiêu dùng trong sử dụng TKNL như thế nào? Đây cũng là chủ đề của Chương trình Chuyên gia của bạn – với sự tham gia, đồng hành của vị khách mời là ông Đặng Hải Dũng - Phó Chánh văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương.
|
Ngày phát hành 0:0 | 1/7/2014
|
Ngày phát hành 8:29 | 20/10/2022 Hôm nay (20/10) Quốc hội khai mạc Kỳ họp thứ 4, Khóa XV. Tổng thời gian họp dự kiến là 21 ngày, trên tinh thần chất lượng đặt lên hàng đầu, nhiều nội dung quan trọng sẽ được cho ý kiến tại kỳ họp. Trong đó đáng chú ý, Quốc hội cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật đất đai (sửa đổi); Đây là dự án luật quan trọng, phức tạp, được cử tri trông đợi, có tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, có mối quan hệ, ảnh hưởng sâu sắc đến việc thực thi chính sách. Cho ý kiến lần đầu tiên tại Kỳ họp này và sẽ được xem xét, thông qua sau ba kỳ họp, Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ thể chế hóa Nghị quyết 18 của Ban Chấp hành Trung ương Khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao. Vậy Luật đất đai sửa đổi lần này có những điểm mới nào? Tác động ra sao đến người dân, doanh nghiệp và cả quốc gia…. Đây là nội dung được bàn luận trong Câu chuyện thời sự với sự tham gia của PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến, Phó chủ tịch Hội đồng trường Đại học Luật Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 19/9/2019 - Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ 9 chính thức khai mạc tại Hà Nội với mục tiêu xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp mọi lực lượng xã hội, là nơi mọi người có thể nói lên tiếng nói, nguyện vọng của mình, đóng góp trí tuệ, công sức cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Dự Diễn đàn thường niên lần thứ hai về Cải cách và Phát triển Việt Nam năm nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, Việt Nam có niềm tin vào thành công, có khát vọng phát triển mạnh mẽ cùng với những kinh nghiệm quý báu được quốc tế hỗ trợ. - Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị sửa đổi luật giám định tư pháp góp phần hạn chế tội phạm xâm hại trẻ em. - Các nghị sỹ Mỹ tiếp tục bày tỏ lo ngại về các hành động gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông. - Cục Dự trữ liên bang Mỹ quyết định hạ lãi suất cơ bản giữa lúc gia tăng rủi ro và bất ổn do căng thẳng thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc.
|
Ngày phát hành 18:12 | 9/11/2021 Thưa quí vị và các bạn! Theo kế hoạch vào ngày 13/11 này, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XV, các đại biểu sẽ biểu quyết thông qua dự án Luật Thống kê với sự điều chỉnh một số điều, khoản phù hợp với tình hình hiện tại. Tại hội thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và phụ lục, danh mục chỉ tiêu thống kê Quốc gia, vào sáng nay 9/11, theo các đại biểu, việc sửa đổi, bổ sung Luật Thống kê sẽ đảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phản ánh tình hình mới, bối cảnh mới phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ trong thời gian gần đây, phù hợp với thông lệ quốc tế, như Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030; Chính sách về phát triển bền vững; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;... đề ra. PV Xuân Lan đưa tin:
|
Ngày phát hành 17:49 | 10/11/2023 Thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu nhấn mạnh: sửa đổi Luật Thủ đô không phải chỉ riêng cho Thủ đô mà thực chất là cho cả nước, theo tinh thần “Hà Nội vì cả nước và cùng cả nước”.
|
Ngày phát hành 0:0 | 27/8/2014
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/4/2020 Môi trường nước ta đang diễn biến ngày càng phức tạp, xuất hiện những sự cố môi trường lớn, đòi hỏi phải nhanh chóng thay đổi phương thức quản lý, kiểm soát về môi trường đối với các dự án đầu tư lớn, phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Sự bùng phát dịch bệnh, đặc biệt là đại dịch COVID-19 đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về vấn đề bảo vệ môi trường. - Sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 là cần thiết nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập, tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý đồng bộ, thống nhất, hiệu quả, phù hợp hơn với thế và lực mới cao hơn nhiều của đất nước; nhằm cụ thể hóa đường lối, chủ trương của Đảng trong quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
|
Ngày phát hành 10:49 | 28/6/2023 Ở những nơi mới bắt đầu có thông tin quy hoạch hoặc có các dự án lớn chuẩn bị triển khai, ngay lập tức, hiện tượng đầu cơ, nâng khống giá đất, tạo sốt ảo để trục lợi thường tăng đến mức khó kiểm soát. Giá đất bất hợp lý trong nhiều trường hợp là nguyên nhân gây nên những bất ổn về kinh tế, an ninh trật tự ở địa phương, gây nghẽn cho công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Việc xác định giá đất phù hợp với giá thị trường vẫn là bài toán khó, cần lời giải phù hợp khi sửa đổi Luật đất đai. Đây cũng là nội dung nhận được nhiều ý kiến thảo luận của các đại biểu Quốc hội đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.
|
Ngày phát hành 0:0 | 17/5/2019 - Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 14 khai mạc ngày 20 tháng 5 sẽ xem xét, thông qua 7 dự án luật và 2 nghị quyết. - Hôm nay, Bộ Lao động thương binh và xã hội đã chính thức thay đổi đề xuất giờ làm việc trong Dự thảo sửa đổi Luật Lao động. - Theo Tổ chức Hướng tới Minh bạch, Việt Nam đã tăng 7 bậc trong quyền tiếp cận thông tin. - Gần 150 nhà đầu tư tham gia Hội nghị kêu gọi đầu tư dự án cao tốc Bắc – Nam. - Thủ tướng Anh công bố kế hoạch từ chức vào đầu tháng 6. - Tổng thống Mỹ Donald Trump một lần nữa khẳng định cam kết rút khỏi các cuộc chiến tốn kém ở nước ngoài, đồng thời muốn giải quyết căng thẳng với Iran bằng con đường ngoại giao.
|
Ngày phát hành 8:41 | 20/9/2021 Từ ngày 15/09 chúng tôi đã phát 3 bài của Loạt bài Sửa đổi Luật đất đai 2013 – Lấp lỗ hổng – Khơi thông nguồn lực phát triển, trong đó đã phân tích nhiều bất cập của Luật Đất đai 2013 như vấn đề cơ chế xác định giá đất không mang lại giá đất sát thị trường khiến mâu thuẫn về lợi ích và khiếu kiện kéo dài; đó là vấn đề lợi ích nhóm dễ dẫn đến tham nhũng lãng phí; đó là vấn đề thất thoát nguồn lực nhà nước từ đất đai;… Gỡ những nút thắt này đang là mong mỏi của nhiều phía, Nhà nước, người dân và doanh nghiệp. Đất đai liên quan đến lợi ích của hơn 90 triệu người dân và hàng trăm nghìn doanh nghiệp, các tổ chức. Do đó, nếu như Luật Đất đai 2013 được cho vẫn nặng về phần Quản lý Nhà nước mà chưa đảm bảo hài hòa lợi ích các bên, thì cần có một tư duy mới, hướng tiếp cận mới khi sửa đổi Luật Đất đai 2013. Vậy tư duy và hướng tiếp cận mới ở đây như thế nào? Khách mời là GS.TS Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội, Đại biểu quốc hội khóa XV, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội sẽ giải đáp cụ thể vấn đề này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 25/11/2015 Luật Báo chí nước ta được ban hành đầu tiên vào năm 1989 và sửa đổi bổ sung năm 1999. Sau thời gian thực hiện đã bộc lộ nhiều bất cập và không còn phù hợp với thực tiễn. Đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, cùng sự phổ biến của mạng xã hội làm cho hoạt động báo chí thay đổi cả về phương thức làm báo, hình thức truyền tải nội dung thông tin và cách thức tiếp cận thông tin của người dân. Nhiều quy định trong Luật Báo chí hiện hành đã trở nên lạc hậu, thiếu tính khả thi, đòi hỏi phải đổi mới để đáp ứng tình hình mới. Bài viết của Nhà báo Nguyễn Đăng Tiến.
|
Ngày phát hành 18:10 | 21/2/2023 Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Liên hiệp các Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến các tổ chức thành viên, một số tổ chức xã hội và các chuyên gia, nhà khoa học và dự án Luật đất đai (sửa đổi). Một trong những nội dung được bàn thảo tại Hội nghị là làm sao sau quá trình thu hồi đất thì người dân được hưởng các lợi ích mang lại từ các dự án phát triển. Phóng viên Lại Hoa phản ánh
|
Ngày phát hành 19:42 | 24/8/2022 - Bắc Ninh: Nút thắt về mặt bằng khiến nhiều dự án giao thông chậm tiến độ
|