Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 6/5/2015 - Khách mời là ông Hồ Việt Giang, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
|
Ngày phát hành 9:2 | 2/3/2023 Đăng ký bản quyền bảo hộ giống cây trồng là su hướng tất yếu và đòi hỏi từ thực tiễn sản xuất, kinh doanh và thương mại. Thực tế là có những sản phẩm không nhanh chân đăng ký bảo hộ thì có thể sẽ mất bản quyền trên thị trường quốc tế, ảnh hưởng đến quyền lợi của cả quốc gia. Với câu chuyện của giống thanh long ruột đỏ Long Định 1 đã được doanh nghiệp đăng ký bảo hộ tại các thị trưởng Nhật Bản và Hàn Quốc, nhưng lại đang được khai thác rộng rãi ở nhiều địa phương thuộc sở hữu của nhiều tập thể nông dân. Điều này đặt ra nhiều câu hỏi về công tác quản lý, sử dụng bản quyền về bảo hộ giống cây trồng hiện nay.
|
Ngày phát hành 15:53 | 26/4/2024 Hôm nay (26/4), Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Sở Khoa học và công nghệ Hà Nội, Trường Đại học Giao thông Vận tải tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26/4) với chủ đề “Sở hữu trí tuệ và các mục tiêu phát triển bền vững: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới và sáng tạo”.
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/12/2015 Khách mời tham gia chương trình là ông Lê Ngọc Lâm - Phó Cục Trưởng, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và công nghệ, và ông Lê Văn Tri -Tổng Giám đốc Công ty cổ phần công nghệ sinh học- phân bón Fitohoocmon, Chủ tịch Hiệp hội phân bón sinh học Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 27/1/2015 Khách mời là Luật sư Nguyễn Phú Thắng - Giám đốc Công ty Luật Inteco (Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội).
|
Ngày phát hành 0:0 | 26/4/2020 Hôm nay (26/04) - Ngày Sở hữu trí tuệ (SHTT) thế giới. Năm nay, Ngày SHTT thế giới có chủ đề “Đổi mới sáng tạo vì một tương lai xanh”, mở ra một khởi đầu cho “lộ trình xanh” hướng tới chú trọng vấn đề bảo vệ môi trường - một yêu cầu cấp bách hiện nay.
|
Ngày phát hành 21:31 | 17/3/2022 Sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng vai trò tích cực, giúp gia tăng sức cạnh tranh và giá trị sản phẩm; góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị về Sở hữu trí tuệ năm 2022 do Bộ Khoa học và công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức hôm nay (17/03), tại Bắc Giang. Tin của PV Đài TNVN.
|
Ngày phát hành 7:21 | 26/4/2024 Tình trạng vận chuyển, kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng không rõ nguồn gốc... vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. Để đánh lừa người tiêu dùng, các đối tượng dùng những phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, khó phát hiện. Thực trạng này đang ảnh hưởng không nhỏ đến các ngành sản xuất trong nước, gây thất thu ngân sách, thiệt hại lớn cho doanh nghiệp và ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng.
|
Ngày phát hành 0:0 | 19/3/2015
|
Ngày phát hành 10:51 | 20/6/2024 Tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ diễn biến phức tạp và trở thành một trong những hình thức gian lận thương mại phổ biến. Để đánh lừa người tiêu dùng, phương thức, thủ đoạn của các đối tượng ngày càng chuyên nghiệp, tinh vi và biến đổi liên tục.
|
Ngày phát hành 0:0 | 26/5/2016 - Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). - Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Bảy, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và đào tạo, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ.
|
Ngày phát hành 0:0 | 22/7/2016
|
Ngày phát hành 8:46 | 26/4/2021 Liên quan đến việc “thương hiệu” gạo “ST25” được các doanh nghiệp của Hoa Kỳ nộp đơn đăng ký tại Hoa Kỳ (và cả Việt Nam) dẫn đến nguy cơ mất thương hiệu và doanh nghiệp Việt Nam không xuất khẩu được loại gạo này vào thị trường Hoa Kỳ, mặc dù Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) - cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đã khẳng định: ST25 không thể được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam cũng như Hoa Kỳ cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào. Câu chuyện gạo ST25 tiếp tục làm dấy lên lo ngại về việc các thương hiệu Việt bị “cướp trắng” do sự lơ là, chưa quan tâm chính đáng đến vấn đề sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp Việt Nam. Bởi đây không phải lần đầu tiên thương hiệu của Việt Nam bị các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký trước. Những bài học về mất thương hiệu tại nước ngoài đã có, nhưng vì sao doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa rút được kinh nghiệm? Cần làm gì để nâng cao nhận thức về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ thương hiệu-nhãn hiệu nói riêng của doanh nghiệp Việt Nam tại các thị trường nước ngoài? Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng” đây là vấn đề được ông Nguyễn Văn Bảy- Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) phân tích.
|
Ngày phát hành 0:0 | 17/7/2015
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/4/2016
|