Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 24/11/2017
|
Ngày phát hành 0:0 | 27/2/2017
|
Ngày phát hành 8:46 | 26/4/2021 Liên quan đến việc “thương hiệu” gạo “ST25” được các doanh nghiệp của Hoa Kỳ nộp đơn đăng ký tại Hoa Kỳ (và cả Việt Nam) dẫn đến nguy cơ mất thương hiệu và doanh nghiệp Việt Nam không xuất khẩu được loại gạo này vào thị trường Hoa Kỳ, mặc dù Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) - cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đã khẳng định: ST25 không thể được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam cũng như Hoa Kỳ cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào. Câu chuyện gạo ST25 tiếp tục làm dấy lên lo ngại về việc các thương hiệu Việt bị “cướp trắng” do sự lơ là, chưa quan tâm chính đáng đến vấn đề sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp Việt Nam. Bởi đây không phải lần đầu tiên thương hiệu của Việt Nam bị các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký trước. Những bài học về mất thương hiệu tại nước ngoài đã có, nhưng vì sao doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa rút được kinh nghiệm? Cần làm gì để nâng cao nhận thức về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ thương hiệu-nhãn hiệu nói riêng của doanh nghiệp Việt Nam tại các thị trường nước ngoài? Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng” đây là vấn đề được ông Nguyễn Văn Bảy- Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) phân tích.
|
Ngày phát hành 16:45 | 8/5/2021 Trên thế giới, ngày càng có nhiều lời kêu gọi, ủng hộ việc bãi bỏ bản quyền vaccine Covid-19, với hi vọng có thể sớm kết thúc đại dịch. Mỹ và Nga – những nước sản xuất được nhiều loại vaccine Covid-19 cũng đã lên tiếng ủng hộ. Và quá trình đàm phán bãi bỏ bản quyền vaccine sẽ diễn ra ở Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, quá trình này được đánh giá có thể kéo dài hàng tháng bởi một số nước châu Âu và các hãng dược phẩm đều đã lên tiếng phản đối. Thay vì muốn bàn về việc bỏ quyền sở hữu trí tuệ vaccine, EU kêu gọi các nước sản xuất vaccine lớn khác trước hết hãy xuất khẩu vaccine nội địa.
|
Ngày phát hành 0:0 | 28/5/2018 - Nghị định 51/2018, xóa cơ chế xin cho trong giao dịch hàng hóa. - Tăng cường hiệu quả thực thi và khai thác quyền sở hữu trí tuệ đối với ngành dêt may.
|
Ngày phát hành 17:39 | 26/4/2021 - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng”. - “Vì sao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của TPHCM tụt hạng rồi dậm chân tại chỗ?. - Hàn Quốc cải tiến ống tiêm giúp đẩy nhanh quá trình tiêm vắc xin Covid 19.
|
Ngày phát hành 9:39 | 15/2/2024 Cùng với việc chủ động, tăng cường kiểm tra, kiểm soát, quản lý thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, năm
2024, Tổng cục Quản lý thị trường sẽ tiếp tục tổ chức mở cửa Phòng trưng bày hàng
thật, hàng giả. Đây là một nhiệm vụ trọng tâm nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức
của cộng đồng về công tác phòng chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí
tuệ, giúp người tiêu dùng có thêm kiến thức để nhận diện hàng thật - hàng giả được
bạn bè quốc tế đánh giá cao.
|
Ngày phát hành 0:0 | 25/4/2018 - Trao đổi cùng ông Nguyễn Hoà Bình – Chủ tịch Tập đoàn Nexttech về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tránh tranh chấp tên miền và vi phạm bản quyền phần mềm cho doanh nghiệp.
|
Ngày phát hành 20:6 | 16/9/2022 Nhằm nâng cao nhận thức của người dân về quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực văn hoá và nghệ thuật, Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam phối hợp với Cục Bản quyền tác giả (Bộ VH, TT&DL) dưới sự hỗ trợ của Quỹ quốc tế vì Đa dạng Văn hóa Quốc tế của UNESCO (IFCD) đã thực hiện dự án “Củng cố việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam”.
|
Ngày phát hành 0:0 | 17/7/2015
|
Ngày phát hành 0:0 | 16/7/2019 - Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong các cam kết thương mại. - Trái cây Trung Quốc được “khoác áo” hàng Việt, Australia, Mỹ để bán giá cao.
|
Ngày phát hành 9:32 | 27/4/2023 Trong chuỗi sự kiện hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh, phòng chống hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ đối với các thương hiệu, sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài đang kinh doanh tại thị trường Việt Nam, mới đây, Tổng Cục QLTT đã có buổi làm việc với Đại sứ quán Italia và Tập đoàn Luxottica về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ các nhãn hiệu tại thị trường Việt Nam. Đây là tập đoàn có nhiều thương hiệu kính mắt nổi tiếng như: Ray-Ban, Costa, Persol, Oliver Peoples, Oakley…đang bị giả mạo ở nhiều cơ sở, địa chỉ bán hàng.
|
Ngày phát hành 8:40 | 4/7/2023 Thời gian qua, lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan đến hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ của nhiều nhãn hiệu nổi tiếng. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm này vẫn diễn ra với hình thức ngày càng tinh vi hơn. Lập doanh nghiệp trà trộn hàng giả nhập khẩu qua các cửa khẩu; lợi dụng thương mại điện tử để tiêu thụ hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; thậm chí tự sản xuất hàng nhái, đăng ký bản quyền và kiện ngược lại cơ quan chức năng khi bị xử lý... là những vi phạm gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế cũng như từng lĩnh vực, từng ngành hàng, ảnh hưởng đến tài sản, sức khoẻ, tác động trực tiếp tới nền kinh tế, quyền lợi của người tiêu dùng, giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
|
Ngày phát hành 0:0 | 15/1/2018
|
Ngày phát hành 0:0 | 26/5/2016 - Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). - Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Bảy, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và đào tạo, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ.
|