Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 18/10/2018
|
Ngày phát hành 8:26 | 1/3/2024 Nhận định hàng giả nhãn hiệu, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ các thương hiệu của Nhật Bản diễn ra phức tap. Nhằm ngăn chặn hàng hoá vi phạm thương hiệu tại thị trường trong nước và bàn giải pháp để tăng cường hợp tác chống hàng giả, ngày 28/2 vừa qua, Cơ quan Sáng chế Nhật Bản, phối hợp với Tổng cục Quản lý thị trường và Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Hội thảo "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Nhật Bản.
|
Ngày phát hành 7:21 | 26/4/2024 Tình trạng vận chuyển, kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng không rõ nguồn gốc... vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. Để đánh lừa người tiêu dùng, các đối tượng dùng những phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, khó phát hiện. Thực trạng này đang ảnh hưởng không nhỏ đến các ngành sản xuất trong nước, gây thất thu ngân sách, thiệt hại lớn cho doanh nghiệp và ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng.
|
Ngày phát hành 8:46 | 26/4/2021 Liên quan đến việc “thương hiệu” gạo “ST25” được các doanh nghiệp của Hoa Kỳ nộp đơn đăng ký tại Hoa Kỳ (và cả Việt Nam) dẫn đến nguy cơ mất thương hiệu và doanh nghiệp Việt Nam không xuất khẩu được loại gạo này vào thị trường Hoa Kỳ, mặc dù Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) - cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đã khẳng định: ST25 không thể được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam cũng như Hoa Kỳ cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào. Câu chuyện gạo ST25 tiếp tục làm dấy lên lo ngại về việc các thương hiệu Việt bị “cướp trắng” do sự lơ là, chưa quan tâm chính đáng đến vấn đề sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp Việt Nam. Bởi đây không phải lần đầu tiên thương hiệu của Việt Nam bị các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký trước. Những bài học về mất thương hiệu tại nước ngoài đã có, nhưng vì sao doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa rút được kinh nghiệm? Cần làm gì để nâng cao nhận thức về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ thương hiệu-nhãn hiệu nói riêng của doanh nghiệp Việt Nam tại các thị trường nước ngoài? Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng” đây là vấn đề được ông Nguyễn Văn Bảy- Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) phân tích.
|
Ngày phát hành 0:0 | 16/8/2016
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/4/2016
|
Ngày phát hành 9:39 | 15/2/2024 Cùng với việc chủ động, tăng cường kiểm tra, kiểm soát, quản lý thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, năm
2024, Tổng cục Quản lý thị trường sẽ tiếp tục tổ chức mở cửa Phòng trưng bày hàng
thật, hàng giả. Đây là một nhiệm vụ trọng tâm nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức
của cộng đồng về công tác phòng chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí
tuệ, giúp người tiêu dùng có thêm kiến thức để nhận diện hàng thật - hàng giả được
bạn bè quốc tế đánh giá cao.
|
Ngày phát hành 0:0 | 27/2/2017
|
Ngày phát hành 19:5 | 18/4/2022 Hơn ai hết, những người trẻ tuổi chính là những người thổi hồn tiên phong thực hiện các hoạt động bình đẳng giới và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) trong mọi lĩnh vực, trong đó có việc tôn trọng văn hoá đọc dưới mọi hình thức. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Tôn trọng quyền SHTT và bình đẳng giới trong văn hoá đọc của sinh viên Việt Nam” diễn ra sáng nay, tại Hà Nội. Sự kiện do Cục SHTT (Bộ Khoa học và công nghệ) phối hợp với Học viện Phụ nữ Việt Nam tổ chức, và nằm trong chuỗi các hoạt động mà Việt Nam và các nước trên thế giới hưởng ứng Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới 21/4 và Ngày SHTT Thế giới 26/4, cũng như chào mừng ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam 21/4.
|
Ngày phát hành 8:40 | 4/7/2023 Thời gian qua, lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan đến hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ của nhiều nhãn hiệu nổi tiếng. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm này vẫn diễn ra với hình thức ngày càng tinh vi hơn. Lập doanh nghiệp trà trộn hàng giả nhập khẩu qua các cửa khẩu; lợi dụng thương mại điện tử để tiêu thụ hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; thậm chí tự sản xuất hàng nhái, đăng ký bản quyền và kiện ngược lại cơ quan chức năng khi bị xử lý... là những vi phạm gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế cũng như từng lĩnh vực, từng ngành hàng, ảnh hưởng đến tài sản, sức khoẻ, tác động trực tiếp tới nền kinh tế, quyền lợi của người tiêu dùng, giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
|
Ngày phát hành 0:0 | 15/1/2018
|
Ngày phát hành 0:0 | 6/5/2015 - Khách mời là ông Hồ Việt Giang, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
|
Ngày phát hành 16:45 | 8/5/2021 Trên thế giới, ngày càng có nhiều lời kêu gọi, ủng hộ việc bãi bỏ bản quyền vaccine Covid-19, với hi vọng có thể sớm kết thúc đại dịch. Mỹ và Nga – những nước sản xuất được nhiều loại vaccine Covid-19 cũng đã lên tiếng ủng hộ. Và quá trình đàm phán bãi bỏ bản quyền vaccine sẽ diễn ra ở Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, quá trình này được đánh giá có thể kéo dài hàng tháng bởi một số nước châu Âu và các hãng dược phẩm đều đã lên tiếng phản đối. Thay vì muốn bàn về việc bỏ quyền sở hữu trí tuệ vaccine, EU kêu gọi các nước sản xuất vaccine lớn khác trước hết hãy xuất khẩu vaccine nội địa.
|
Ngày phát hành 0:0 | 27/4/2015
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/4/2016 - Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình sự khi vào TPP. - Phát triển làng nghề trong bối cảnh hội nhập.
|