Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 10:7 | 29/12/2022 Các quyền dân sự, chính trị là một bộ phận cơ bản, thiết yếu, có vị trí đặc biệt quan trọng trong tổng thể quyền con người. Trong đó, quyền dân sự là những quyền cá nhân, gắn chặt với nhân thân của mỗi người và không thể chuyển giao cho người khác. Còn quyền chính trị là quyền liên quan đến những giá trị mà mỗi người được hưởng, điển hình như: quyền tự do lập hội, quyền bầu cử, ứng cử, quyền tiếp cận thông tin, quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, quyền tự do ngôn luận… Hiến pháp năm 2013 đã có những quy định mới, khẳng định mạnh mẽ hơn quyền dân sự, chính trị của công dân. Nhưng để những quyền dân sự, chính trị phát huy ý nghĩa trong cuộc sống phụ thuộc vào quá trình thể chế hoá cũng như phổ biến, tuyên truyền pháp luật và tổ chức thực thi tốt. Chương trình Quốc hội với cử tri hôm nay chúng tôi đề cập nội dung này qua cuộc trao đổi với Phó giáo sư, Tiến sỹ Đinh Xuân Thảo, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
|
Ngày phát hành 14:6 | 12/1/2022 Sáng nay 12/1, Bộ Quốc phòng tổ chức hội nghị trực tuyến Tổng kết thực hiện Đề án “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo năm 2017-2021” tại 46 điểm cầu với trên 1.500 đại biểu tham dự tại Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Hải quân và các tỉnh biên giới. Đến dự và chủ trì hội nghị có Thượng tướng Võ Minh Lương- Uỷ viên Ban chấp hành trung ương Đảng, Uỷ viên Quân uỷ trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng, Trưởng ban chỉ đạo Đề án, cùng đại diện các Bộ, ngành khác. Cũng tại buổi lễ, tập thể Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng và đồng chí Trung tướng Lê Đức Thái- Tư lệnh BĐBP vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì của Chủ tịch nước về những thành tích trong thực hiện nhiệm vụ phòng chống dịch COVID 19. PV Xuân Lan đưa tin:
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/7/2015 - Nghệ An đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở. - Cần mở rộng diện người bào chữa.
|
Ngày phát hành 8:36 | 25/10/2022 Việt Nam có hơn 14 triệu đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm gần 15% dân số cả nước. Đa số người dân tộc thiểu số sống ở vùng Trung du, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, một số phong tục, tập quán lạc hậu chưa được xóa bỏ...nhất là tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, kéo theo nhiều tệ nạn xã hội, hành vi vi phạm pháp luật do thiếu hiểu biết pháp luật. Chính vì vậy, những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách ưu tiên cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số.
|
Ngày phát hành 17:16 | 19/7/2024 - Chuyển đổi sổ trong phổ biến giáo dục pháp luật. - Tuyên truyền pháp luật qua những phiên tòa lưu động. - Yên Bái nỗ lực đưa Luật Căn cước vào cuộc sống.
|
Ngày phát hành 17:32 | 23/9/2024 Thưa quý vị và các bạn! Để tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hiệu quả tới người dân, nhiều địa phương trong cả nước đã xây dựng và nhân rộng các mô hình phổ biến giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao kiến thức pháp luật cho người dân, từ đó hạn chế vi phạm pháp luật trong cộng đồng dân cư. Sau đây là tổng hợp một số thông tin tại các địa phương.
|
Ngày phát hành 0:0 | 21/8/2015
|
Ngày phát hành 0:0 | 9/11/2019 Khách mời là ông Nguyễn Mai Bộ, Ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng và an ninh của Quốc hội; ông Lê Vệ Quốc, Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ tư pháp.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/6/2015
|
Ngày phát hành 16:5 | 17/3/2023 Trong yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, người dân, cán bộ cần được tiếp cận các thông tin, chính sách, pháp luật, để từ đó hiểu, thực hiện và chấp hành nghiêm Hiến pháp và pháp luật, hình thành văn hoá, thói quen tuân thủ pháp luật. Cùng với việc hoàn thiện chính sách, cơ chế giúp người dân thực hiện được quyền tiếp cận và làm chủ thông tin pháp luật một cách dễ nhất, nhanh, thuận tiện nhất ngay từ cấp cơ sở, việc hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực này có ý nghĩa cần thiết. Chính vì vậy, ngày 29/11/2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 98 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp trong đó có quy định chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy của Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật thành Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật.
|
Ngày phát hành 16:0 | 25/12/2020 Chương trình Pháp luật và đời sống hôm nay có những nội dung chính sau:
- Điểm lại những thành công và hạn chế của ngành Tư pháp trong năm 2020
- Bộ đội Biên phòng Việt Nam tuyên truyền, phổ biến pháp luật.
- Chuyển đổi số trong hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật.
|
Ngày phát hành 16:10 | 9/12/2022 Vùng dân tộc miền núi vẫn luôn đi liền 5 cái nhất, đó là: Điều kiện khó khăn nhất; chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất; kinh tế - xã hội phát triển chậm nhất; tiếp cận các dịch vụ phúc lợi xã hội cơ bản thấp nhất; và tỷ lệ nghèo cao nhất. Để giúp những khó khăn, vướng mắc nhất trong đời sống của bà con vùng dân tộc thiểu số được khắc phục, kinh tế xã hội phát triển đi lên, việc nâng cao nhận thức, ý thức tuân thủ và hiểu biết pháp luật của bà con nơi đây có ý nghĩa cần thiết. Mặc dù thực tế trong thời gian qua, công tác này được quan tâm nhưng để đạt hiệu quả cao, thực chất, việc tiến hành các giải pháp cần được thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Chương trình Pháp luật và đời sống hôm nay đề cập nội dung này:
|
Ngày phát hành 16:34 | 19/2/2024 Theo thống kê của các cơ quan chức năng, mỗi năm trung bình có khoảng 13.000 trường hợp người chưa đến tuổi thành niên vi phạm pháp luật, chiếm 12% số tội phạm. Hơn 65% vụ phạm pháp của người chưa thành niên có sử dụng vũ khí nóng hoặc hung khí, nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng. Để hạn chế tình trạng này, tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật tới thanh thiếu niên để giúp các em có lối sống lành mạnh, có kỹ năng ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và các quy tắc trong xã hội được xem là biện pháp có ý nghĩa quan trọng.
|
Ngày phát hành 0:0 | 17/9/2014
|
Ngày phát hành 12:13 | 8/11/2022 Hưởng ứng ngày Pháp luật Việt Nam năm 2022, sáng nay, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tổng kết và trao thưởng Cuộc thi “Sáng kiến, mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu quả thông qua hoạt động văn hóa ở cơ sở”.
|