Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 8:48 | 31/3/2022 Trong lúc nhiều nỗ lực ngoại giao đang được triển khai nhằm chấm dứt cuộc xung đột Nga – Ukraine, một điểm đến được đặc biệt chú ý trong thời gian gần đây là Ấn Độ. Trong tuần này, Ấn Độ liên tục tiếp đón các nhà ngoại giao, các cố vấn an ninh của nhiều nước. Dự kiến, Ngoại trưởng Anh và Phó cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ sẽ có mặt tại Delhi vào hôm nay và ngày mai sẽ là chuyến thăm của Ngoại trưởng Nga Sergey Viktorovich Lavrov. Trước đó, hàng loạt cuộc điện đàm của lãnh đạo các nước Mỹ, Nhật Bản với Ấn Độ cũng đã diễn ra và đều xoay quanh cuộc xung đột Nga – Ukraine hiện nay. Có ý kiến cho rằng, với lập trường trung lập như hiện nay, Ấn Độ đối mặt với một “sức nóng” ngoại giao. Quốc gia Nam Á này sẽ làm gì để giữ vững lập trường trung lập, không gây “mất lòng” với bất kỳ bên đối tác nào trong khi không ảnh hưởng đến lợi ích của New Dehli?
|
Ngày phát hành 0:0 | 19/9/2016 - Tăng tuổi nghỉ hưu ngay từ năm 2016 – Nên hay không? - Tổng thống Putin và đảng nước Nga thống nhất đã vượt qua được phép thử lòng tin của người dân. - Người đội trưởng đam mê sáng tạo, cải tiến mang lại hiệu quả cao trong công việc.
|
Ngày phát hành 0:0 | 26/7/2019 Trao đổi với Thiếu tướng Lê Văn Cương – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Bộ Công an.
|
Ngày phát hành 9:7 | 22/3/2023 “Biểu tình”, “đình công” hay “dự luật cải cách hưu trí” là những “từ khóa” liên quan đến căng thẳng xã hội tại nước Pháp trong suốt hai tháng qua. Kế hoạch tăng tuổi nghỉ hưu chính là điểm gây tranh cãi nhất của dự luật, khiến công chúng Pháp bất bình và gây ra các cuộc biểu tình rung chuyển đất nước. Sự phản đối càng gia tăng khi Tổng thống Macron dùng quyền đặc biệt trong hiến pháp để thông qua dự luật. Chính phủ Pháp cũng đã vượt qua hai cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội – điều này đồng nghĩa Dự luật cải cách hưu trí được thông qua. Có vẻ như áp lực đang ngày càng đè nặng lên Tổng thống Macron và Thủ tướng Élisabeth Borne. Liệu chính quyền Pháp có tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng xã hội hiện nay?
|
Ngày phát hành 0:0 | 14/2/2017
|
Ngày phát hành 0:0 | 24/9/2016 - Cuba trong "tâm điểm" ngoại giao của thế giới. - Khóa họp thường niên Đại hội đồng Liên hợp quốc lần thứ 71 thảo luận nhiều vấn đề quan trọng. - Bầu cử Duma và phép thử cho hệ thống chính trị tương lai Nga
|
Ngày phát hành 0:0 | 7/12/2019 - Cổng Dịch vụ công Quốc gia sẽ chính thức được khai trương vào ngày 9/12. Việc chuyển từ phương thức trực tiếp sang trực tuyến sẽ tiết kiệm được hơn 4 nghìn tỷ đồng mỗi năm. - Khai mạc Kỳ họp thứ 17, HĐND Thành phố Hồ Chí Minh, thảo luận nhiều nội dung quan trọng, “nóng” nhất là vấn đề dịch bệnh và tội phạm xâm hại trẻ em. - Tổ chức JEBO của Nhật Bản phản hồi thông tin chưa được cấp phép tiến hành thử nghiệm công nghệ làm sạch sông Tô Lịch. - Hàng trăm người dân Cao Bằng vẫn phải ở lều bạt giữa đêm để phòng tránh động đất. - Nga cảnh báo đáp trả hoạt động triển khai tên lửa của Mỹ. - Hạ viện Mỹ đã thông qua nghị quyết ủng hộ giải pháp hai nhà nước đối với cuộc xung đột giữa Israel và Palestine.
|
Ngày phát hành 0:0 | 2/6/2020 Trong chương trình Theo dòng thời sự sáng 1/6, chúng tôi đã phát sóng phần đầu của loạt bài “Đại dịch Covid 19- cơ hội để chuyển đổi, phát triển” với nội dung “Covid-19: Nhân lên sức mạnh phẩm giá dân tộc”, nhìn lại tổng thể bức tranh về đời sống kinh tế xã hội của Việt Nam khi xuất hiện đại dịch Covid-19. Rõ ràng là chỉ một con virus vô hình nhưng đã làm đảo lộn cuộc sống của mỗi người dân và cả thế giới bị tác động bởi Covid 19. Trên thực tế, đại dịch này đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào và khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam ra sao? Mời quý vị và các bạn tiếp tục theo dõi phần 2 của loạt bài viết này, với nhan đề “Covid-19: Phép thử với sức chịu đựng của nền kinh tế”:
|
Ngày phát hành 0:0 | 12/8/2015 - Phép thử cho chính sách hạt nhân của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. - Đón dâu bằng máy cày ở Trung Quốc.
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/6/2017 - Phiên tòa xét xử hoa hậu Phương Nga: Những điểm mới trong tiền lệ tranh tụng. - Hồ sơ Triều Tiên: Phép thử tại hội nghị thượng đỉnh Hàn - Mỹ. - Người đan áo đẹp cho thơ với những thành công từ đam mê và sự khác biệt.
|
Ngày phát hành 0:0 | 16/3/2017 Trao đổi với phóng viên Thùy Vân, thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Pháp, theo dõi khu vực châu Âu.
|
Ngày phát hành 10:11 | 24/3/2021 Chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi 2 năm, Israel phải trải qua 4 cuộc bầu cử để thành lập một chính phủ có khả năng đưa đất nước ra khỏi cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid-19 gây ra. Và điều người dân Israel mong chờ vào chính phủ mới là những chính sách ổn định để triển khai hiệu quả các biện pháp ứng phó khủng hoảng, tạo cơ sở vững chắc cho phát triển đất nước, trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến khó lường, tác động tới mọi mặt đời sống của người dân.
|
Ngày phát hành 0:0 | 8/3/2020 Dư luận quốc tế đã thở phào, khi Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đạt được một thỏa thuận ngừng bắn nhằm hạ nhiệt căng thẳng tại khu vực Idlib-Syria. Việc Nga và Thổ Nhĩ Kỳ bắt tay nhau lần này không chỉ giúp tháo ngòi cuộc chiến toàn diện tại Idlib, mà còn cho thấy quan hệ Nga – Thổ vừa vượt qua được một phép thử ngặt nghèo. Bình luận của Biên tập viên Thu Hà.
|
Ngày phát hành 9:53 | 8/5/2023 Trong tuần này sẽ diễn ra tổng tuyển cử ở Thổ Nhĩ Kỳ. Kết quả bỏ phiếu không chỉ quyết định đến chính sách đối nội và đối ngoại của nước này, mà có thể còn ảnh hưởng đến an ninh khu vực châu Âu và Trung Đông. Sau hai thập kỷ cầm quyền, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đang đứng trước một phép thử lớn, trong bối cảnh mức độ tín nhiệm dành cho ông cùng Đảng Công lý và phát triển (AKP) bị ảnh hưởng nặng nề bởi một số tín hiệu thiếu lạc quan trong lĩnh vực kinh tế cũng như chính sách đối ngoại. Là một nhà chính trị dày dặn kinh nghiệm, cùng với sự hậu thuẫn mạnh mẽ bởi quyền lực và các thể chế điều hành nhà nước, liệu tổng thống Erdogan có thể vượt qua những thách thức, để tiếp tục hiện thực hóa những tham vọng còn dang dở? Phóng viên Ngọc Thạch, thường trú Đài TNVN tại Ai Cập, theo dõi khu vực Trung Đông phân tích rõ hơn vấn đề này.
|
Ngày phát hành 14:35 | 25/8/2022 Trong cuộc trả lời phỏng vấn báo chí mới nhất,Tổng thống Indonesia Joko Widodo cho biết Tổng thống Nga Vladimir Putin có kế hoạch tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra tại Bali vào tháng 11 tới. Nếu nhà lãnh đạo Nga xác nhận, đây sẽ là cuộc gặp trực tiếp đầu tiên với Tổng thống Mỹ Joe Biden cùng các nhà lãnh đạo lớn khác của thế giới kể từ sau cuộc xung đột Nga-Ukraine nổ ra vào tháng 2 vừa qua, đồng thời là phép thử ngoại giao khó khăn cho nước chủ tịch Indonesia trong việc đảm bảo Hội nghị diễn ra suôn sẻ.
|