Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 14/12/2016
|
Ngày phát hành 0:0 | 21/11/2018 Bảo tồn và phát triển rừng là một trong những giải pháp quan trọng để ứng phó với biến đổi khí hậu.
|
Ngày phát hành 9:54 | 13/2/2024 Thái Nguyên là một trong những địa phương tích cực thực hiện phát triển rừng gỗ lớn và quản lý rừng bền vững theo chứng chỉ công nhận toàn cầu về phát triển các tiêu chuẩn chứng nhận về rừng(FSC). Đây là điều kiện để nâng cao công tác quản lý, phát triển rừng bền vững. Đồng thời, sản phẩm gỗ khi có chứng chỉ FSC sẽ xuất khẩu
được các nước EU và Mỹ.
|
Ngày phát hành 0:0 | 15/10/2019 - Metsa: Mô hình phát triển rừng bền vững ở Phần Lan. - Lễ hội đua thuyền tại Lào - Lễ mãn chay của Phật giáo thu hút hàng vạn người dân và du khách tham dự, cổ vũ.
|
Ngày phát hành 10:23 | 23/9/2022 - Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển rừng bền vững. - Tư duy kinh tế - chìa khoá để mở cửa cho nông sản vươn xa. - Tăng cường công tác thú y phòng dịch bệnh gia súc, gia cầm. - Nhận thức người dân nâng cao, rủi ro thiên tai giảm bớt. - Giữ gìn văn hóa truyền thống làm tiền đề cho phát triển du lịch vùng biên giới.
|
Ngày phát hành 15:56 | 21/9/2022 - Mưu sinh mùa nước nổi ở vùng đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp - Sản phẩm lâm sản tăng trưởng – chú trọng phát triển rừng bền vững - Nông thông mới – thay đổi diện mạo nhiều địa phương - Xử lý ao hồ nuôi thủy sản trước khi thả giống Sổ tay ra đồng xuống biển: Mô hình sản xuất xanh - phát triển bền vững
|
Ngày phát hành 16:53 | 14/3/2024 Việt Nam là một trong những quốc gia giàu tiềm năng về rừng, với tỷ lệ che phủ rừng từ 40,84% năm 2015 lên 42,02% vào năm 2022; duy trì, phát triển hơn 14,7 triệu ha rừng, trong đó có 4,6 triệu ha rừng trồng. Nếu quản lý, phát triển bền vững sẽ tạo ra các tín chỉ các-bon thông qua hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, tăng hấp thụ các-bon, tăng nguồn tài chính xanh cho doanh nghiệp. Phát triển rừng bền vững để tăng tài chính xanh - nội dung của chương trình Chuyển đổi xanh hôm nay.
|
Ngày phát hành 8:53 | 22/9/2022 Khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam hiện có hệ sinh thái rừng nhiệt đới với hệ động thực vật phong phú, đặc biệt là những loài quý hiếm đã được ghi nhận trong Sách đỏ thế giới. Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam triển khai các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, vận động người dân tham gia bảo tồn các loài động thực vật đang bị suy thoái. Việc phát triển các khu bảo tồn cũng là cách địa phương này giữ gìn đa dạng sinh học, gắn với phát triển rừng một cách bền vững.
|
Ngày phát hành 11:16 | 19/7/2024 Hòa Bình có diện tích tự nhiên trên 4.500 km2, trong đó diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp của tỉnh là gần 3.000 km2. Đến hết năm 2023, tỷ lệ che phủ rừng của tỉnh Hòa Bình đạt 51,61%. Xác định rõ vai trò và ý nghĩa to lớn của rừng, trong những năm qua cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp, cùng toàn thể nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã có nhiều cố gắng tích cực trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, công tác quy hoạch, quản lý và sử dụng đất rừng
|
Ngày phát hành 10:5 | 8/5/2024 Tỉnh Cà Mau có diện tích rừng khoảng 140.000 ha. Nhiều năm qua, rừng được bảo vệ, phát triển bền vững nhờ những mô hình kinh tế rừng hiệu quả.
|
Ngày phát hành 11:36 | 26/1/2023 Huyện Na Hang có trên 21.000 ha rừng đặc dụng, rừng tự nhiên lớn nhất ở tỉnh Tuyên Quang. Rừng Na Hang có 2.000 loài động, thực vật quý hiếm, như: Trai, đinh, hoàng đàn, trầm gió… voọc mũi hếch, voọc đen má trắng. Thời gian gần đây, huyện Na Hang đã có nhiều biện pháp quyết liệt để bảo vệ, phát triển rừng bền vững. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
|
Ngày phát hành 14:36 | 8/11/2023 Để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phát huy tốt các lợi thế, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai Đề án phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2020-2030. Sau 3 năm, Đề án đã mang lại hiệu quả bước đầu khi thay đổi tập quán sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, thu hút đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp, tạo việc làm cho người lao động.
|