Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 6/6/2020 Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia trên thế giới, có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biển so với diện tích lãnh thổ (chưa kể đến một số đảo), với tổng chiều dài bờ biển hơn 3.260 km. Bờ biển lại mở ra cả ba hướng: Đông, Nam và Tây Nam nên rất thuận lợi cho việc giao lưu thương mại quốc tế qua đại dương. Trong điều kiện các nguồn tài nguyên trên đất liền ngày càng cạn kiệt, thì đẩy mạnh nghiên cứu khoa học – công nghệ để khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế tài nguyên từ biển, đang là xu thế tất yếu, khách quan cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường. Để biển mang lại giá trị và lợi ích thiết thực cho cuộc sống và người dân có thể làm giàu từ biển, chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển nước ta đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được Ban chấp hành trung ương ban hành tại Nghị quyết số 36, tháng 10/2018 và đang được các ban ngành và địa phương cả nước tổ chức thực hiện. Đổi mới, sáng tạo để phát triển kinh tế biển bền vững là nội dung của chương trình Đối thoại cuối tuần với khách mời là ông Nguyễn Chu Hồi, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo VN; Ông Vũ Minh Lý, Phó giám đốc Trung tâm truyền thông Tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và môi trường.
|
Ngày phát hành 0:0 | 27/5/2015 - Kiểm định khí thải mô tô, xe gắn máy. - Phát triển kinh tế biển và hải đảo cần gắn liền với bảo vệ lãnh thổ. - Xây dựng nông thôn mới: Tránh làm theo phong trào. - Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam: Đông vui vài ngày, trống vắng cả năm. - Sách Trắng Quốc phòng của Trung Quốc và chiến lược trên biển của nước này.
|
Ngày phát hành 9:26 | 6/8/2023 Việt Nam là quốc gia biển với tiềm năng, giá trị từ biển đem lại vô cùng to lớn. Biển
đã mang lại nguồn sống, sinh kế cho hàng triệu ngư dân đánh bắt trực
tiếp và lao động nghề biển gián tiếp. Tuy nhiên, từ trước đến nay, ngư
dân nước ta khai thác giá trị từ biển chủ yếu từ đánh bắt mà ít chú
trọng đến nuôi trồng và bảo tồn nên nguồn lợi thuỷ sản đang
dần cạn kiệt. Biển đảo cũng đang đứng trước những nguy cơ do tác
động của biển đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường…Vì thế phát triển kinh tế biển xanh đang là xu
hướng của nhiều nước trên thế giới, trong đó có nước ta. Điều này
cũng đã được khẳng định trong Nghị quyết số 36 Hội nghị Trung ương
8 khóa XII “Về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”: “không đánh đổi môi trường
lấy phát triển kinh tế biển” và nhấn mạnh phát triển bền vững kinh tế
biển trên nền tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ
sinh thái biển. Mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu về câu chuyện phát triển
kinh tế biển xanh từ Nghị quyết 36 của Đảng qua phỏng vấn của PV
Đài Tiếng nói Việt Nam với ông Lê Minh Hoan, Uỷ viên Trung ương
Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
|
Ngày phát hành 11:7 | 2/6/2024 Kinh tế biển có vai trò và là động lực quan trọng để phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, việc khai thác quá mức tài nguyên biển đã gây hậu quả nghiêm trọng tới môi trường, hệ sinh thái biển. Việc đầu tư phát triển kinh tế biển xanh có trọng tâm, trọng điểm là hướng đi bền vững, góp phần bảo tồn hệ sinh thái biển.
Bảo tồn hệ sinh thái biển là một chủ trương lớn của Đảng đã được chỉ ra trong Nghị quyết 36/NQ-TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tuy nhiên để bảo tồn hệ sinh thái biển hiệu quả cần có sự tham gia của tất cả các bên liên quan, nhất là kết hợp bảo tồn với phát triển các ngành kinh tế; một hướng tiếp cận mới có tính toàn cầu là phát triển kinh tế biển xanh sẽ góp phần duy trì hệ sinh thái và thực hiện nhiều mục tiêu phát triển bền vững. “Quản lý, sử dụng bền vững không gian biển cho phát triển kinh tế biển xanh” là chủ đề của Diễn đàn Chủ nhật hôm nay. Khách mời tham gia chương trình:
- PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Đại biểu Quốc hội Khóa 15, nguyên Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam.
- Ông Lê Trần Nguyên Hùng, Trưởng phòng Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, Cục Kiểm ngư, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn.
|
Ngày phát hành 0:0 | 15/12/2017
|
Ngày phát hành 10:18 | 10/8/2023 Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, các điểm nghẽn như cơ chế, quy hoạch, hạ tầng, khoa học-công nghệ…đang được Trung ương, tỉnh Khánh Hòa từng bước tháo gỡ, tạo điều kiện để Khánh Hòa phát triển kinh tế biển. Khánh Hòa đang trở thành một trung tâm kết nối vùng, cửa ngõ chính ra Biển Đông của vùng Tây Nguyên và khu vực duyên hải Nam Trung Bộ.
|
Ngày phát hành 0:0 | 6/4/2020 - Phản đối hành vi đâm chìm tàu cá Việt Nam của tàu hải cảnh Trung Quốc. - Kiên Giang: thanh niên xung kích phát triển kinh tế biển. - Bình Định : Ngư dân hết mình vì nghề biển quê hương.
|
Ngày phát hành 0:0 | 31/1/2015
|
Ngày phát hành 10:43 | 13/6/2024 - Xây dựng thương hiệu quốc gia đối với ngành nuôi biển Việt Nam
- Quy hoạch Không gian biển cho phát triển kinh tế biển bền vững
- BTL Vùng CSB 3 tích cực tuyên truyền thay đổi nhận thức ngư dân chống khai thác IUU
|
Ngày phát hành 0:0 | 3/1/2019 - Phát triển kinh tế biển cần gắn với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái biển. - Phỏng vấn ông Nguyễn Phú Quốc, Phó Vụ trưởng Vụ Khai thác thủy sản, Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về nghề khai thác viễn dương. - Dân quân biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đồng hành cùng ngư dân vươn khơi bám biển.
|
Ngày phát hành 0:0 | 10/1/2016 - Nhận diện những thách thức trong phát triển kinh tế biển. - Môi trường kinh doanh hấp dẫn - kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của Nauy.
|
Ngày phát hành 0:0 | 27/12/2015
|
Ngày phát hành 0:0 | 28/1/2018 - Chiến lược phát triển kinh tế biển của huyện đảo Bạch Long Vĩ. - Hiểm họa của việc xâm phạm vùng biển nước ngoài khai thác hải sản trái phép.
|
Ngày phát hành 10:55 | 11/12/2022 Thưa quý vị, Thời gian qua, công tác bảo tồn biển đã đạt được những kết quả quan trọng song đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Hiện, nước ta mới chỉ thành lập được 11 trên tổng số 16 khu bảo tồn biển theo quy hoạch. Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm môi trường biển, phá hủy đa dạng sinh học, cạn kiện tài nguyên biển cũng dần trở nên đáng báo động, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Cần nhìn nhận thực trạng này như thế nào và cần giải pháp gì để nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn biển? Đây là nội dung chúng tôi bàn luận trong chương trình Diễn đàn Chủ nhật hôm nay có chủ đề: “Cấp bách bảo tồn biển cho phát triển kinh tế biển xanh”. Trân trọng giới thiệu các khách mời tham gia chương trình:
1. Ông Lê Trần Nguyên Hùng, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Bảo tồn và Phát triển nguồn lợi thủy sản, Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.
2. PGS - TS Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội nghề cá Việt Nam, chuyên gia về biển.
|
Ngày phát hành 15:3 | 21/11/2024 - Khánh Hòa phát triển kinh tế biển xanh dựa vào bảo tồn
- CM Vươn khơi bám biển: Thành công với mô hình nuôi tôm công nghệ cao hướng tới phát triển thủy sản xanh, bền vững
- Quảng Ninh: Tìm lối ra “biển lớn” cho ngành thuỷ sản
|