Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 11/8/2015 Khách mời là Thạc sỹ, bác sỹ Vũ Thúy Lan, chuyên gia Liên minh Vận động chính sách y tế.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/11/2019
|
Ngày phát hành 16:11 | 6/7/2022 Tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội Khoá 15, các nội dung liên quan đến công tác đảm bảo điện cho phát triển kinh tế - xã hội, việc ứng xử với điện hạt nhân và các nguồn năng lượng tái tạo… được nhiều đại biểu quan tâm, nêu ý kiến. Các cuộc tranh luận từ cộng đồng, và của cả giới chuyên gia năng lượng cũng luôn nóng hổi xung quanh vấn đề này. Câu hỏi đặt ra là “lấy gì để đảm bảo điện” khi nhu cầu tiêu dùng điện ngày càng tăng cao bởi quy mô của nền kinh tế ngày càng được mở rộng - khi lực lượng doanh nghiệp ở vị trí chủ công của nền kinh tế đang gia tăng mạnh mẽ và không ngừng phát triển - sau khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát? Khi việc chuyển đổi năng lượng - thay vì dùng than, dầu, khí, gas… chuyển sang dùng điện - ngày càng trở nên phổ biến ở rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực, từ giao thông, toà nhà - đô thị, sản xuất công nghiệp đến dịch vụ, tiêu dùng trong mỗi hộ dân…
“Những vấn đề đặt ra khi Điện là trung tâm chuyển đổi năng lượng” là chủ đề của loạt bài (3 kỳ) phân tích về các vấn đề nêu trên. Bài đầu tiên có nhan đề: “Chuyển đổi năng lượng - Vì sao chọn điện?”
|
Ngày phát hành 0:0 | 9/7/2017 Khách mời: Chuyên gia kinh tế, Tiến sĩ Vũ Đình Ánh; ông Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội
|
Ngày phát hành 0:0 | 20/12/2020 Trong Chuyên mục này - hôm qua, chúng tôi phát sóng bài viết “Cải cách thể chế kinh tế - những gợi mở cho giai đoạn tới” - trong đó nhất mạnh các Nghị quyết đại hội XI, XII, Đảng ta đều xác định, xây dựng các thể chế phù hợp là một trong các tiền đề cho phát triển kinh tế. Chất lượng thể chế không chỉ là mục đích mà là điểm đột phá trong chính sách phát triển. Tiếp theo chuyên mục này, hôm nay, chúng tôi đề cập “đột phá” thứ 2 trong 3 đột phá chiến lược được các Nghị quyết của Đảng đề ra, đó là nội dung “Đổi mới mô hình tăng trưởng và những vấn đề đặt ra”.
|
Ngày phát hành 12:21 | 9/7/2022 Hơn 1 triệu thí sinh của cả nước vừa hoàn thành kỳ thi
tốt nghiệp THPT 2022 – “bước chuyển” cho 12 năm nỗ lực đèn sách. Các sĩ tử của kỳ thi năm nay là lứa học sinh rất đặc biệt khi phải chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh trong suốt 3 năm học THPT – 3 năm “sống chung, học chung” với COVID-19. Năm nay, ngoài phòng thi chính và phòng chờ, mỗi điểm thi đều bố trí phòng thi dự phòng dành cho thí sinh có biểu hiện mắc COVID-19, thí sinh F0 nếu có nhu cầu thi thay vì được xét đặc cách tốt nghiệp. Đặc biệt, năm nay công tác phòng chống gian lận thi
cử bằng thiết bị công nghệ cao được chú trọng, trong đó có quy định mỗi điểm thi phải có 1 phòng để đồ dùng học sinh cách xa phòng thi tối thiểu 25m. Đến thời điểm này, có thể sơ bộ đánh giá bước đầu về công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay như thế nào? Những vấn đề gì cần rút kinh nghiệm cho các mùa thi sau? Chuyên gia giáo dục Vũ Khắc Ngọc – Hệ thống giáo dục Học mãi cùng ý kiến của nhiều học sinh, giáo viên, chuyên gia giáo dục để cùng nhìn lại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022.
|
Ngày phát hành 0:0 | 1/7/2017
|
Ngày phát hành 0:0 | 17/12/2020 - Từ tháng 12 này, những đối tượng nào thuộc diện tinh giản biên chế? - Cải cách bộ máy hành chính nhà nước: Những vấn đề đặt ra - 10 năm thực hiện cải cách hành chính: Cải cách con người là khâu yếu kém nhất.
|
Ngày phát hành 16:31 | 8/7/2022 ... Rõ ràng, việc chuyển đổi năng lượng, thay thế các nguồn nhiên liệu hoá thạch, truyền thống sang sử dụng các dạng năng lượng sạch hơn, ít phát thải và tiến tới trung hoà cácbon là xu thế của toàn cầu. Với sự tiện ích, hữu dụng - điện trở thành nguồn năng lượng phổ biến trong tiêu dùng, từ nhu cầu sinh hoạt đơn giản là ánh sáng, đun nấu, đến giao thông, đi lại, sản xuất công nghiệp quy mô lớn…
“Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia là nền tảng, đồng thời là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên phát triển năng lượng nhanh và bền vững, đi trước một bước, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái…” là quan điểm, định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đã được chỉ rõ tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị ngày 11/2/2020. Và để hiện thực hoá cam kết Netzero vào năm 2050 của Thủ tướng Chính phủ tại COP26, Chiến lược phát triển Điện lực Quốc gia của Việt Nam giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là Quy hoạch Điện 8) đang được chỉnh sửa theo hướng “xanh hơn” các bản Dự thảo Quy hoạch trước đây.
Câu chuyện dài hạn - khi Điện là trung tâm của quá trình chuyển đổi năng lượng đang là vấn đề đặt ra, cần nghiên cứu một cách khoa học nhằm bảo đảm đủ nguồn điện sạch cho công cuộc chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh và bền vững - được chúng tôi đề cập trong bài cuối của loạt bài này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 24/10/2018 - Sự kiện chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được Quốc hội bầu giữ chức vụ Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Cuộc trao đổi với Phó giáo sư, Tiến sĩ Trịnh Hòa Bình - Giám đốc Trung tâm điều tra dư luận xã hội (Viện Xã hội học) về vụ việc nữ sinh ở khu chung cư tại Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội đã vứt con mình xuống sân chung cư. - Đinh Quang Hiếu, chàng sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, được thầy cô và bạn bè đặt cho danh hiệu chàng trai vàng hóa học Việt Nam. - Trung Quốc bắt đầu đưa vào sử dụng cây cầu vượt biển dài nhất thế giới.
|
Ngày phát hành 10:0 | 19/1/2021 Nội dung chính: * Đổi mới mô hình tăng trưởng - Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam. * Kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021 và định hướng chính sách.
|
Ngày phát hành 11:45 | 20/10/2022 Ngày 6/10 vừa qua, Bộ Chính trị khoá 8 đã chính thức ban hành Nghị quyết về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở Vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết đề ra mục tiêu đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045, Tây Nguyên trở thành vùng phát triển bền vững, có nền kinh tế xanh, tuần hoàn; một số tỉnh trong vùng thuộc nhóm phát triển khá của cả nước.
Cuộc trao đổi với phóng viên Đình Tuấn – thường trú khu vực Tây Nguyên trong chương trình10 phút Sự kiện & bàn luận này sẽ có cái nhìn tổng thể hơn về những thuận lợi, khó khăn của các địa phương nơi đây, khi triển khai thực hiện Nghị quyết 23 của Bộ Chính trị.
|
Ngày phát hành 0:0 | 7/11/2017 - Đẩy mạnh kết nối để khởi nghiệp thành công. - Những vấn đề đặt ra đối với Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ trong chuyến thăm Mỹ. - Nhảy múa để vượt qua bệnh tật của một vũ công ở Singapore. - Gặp gỡ anh Nguyễn Thanh Nam, đồng sáng lập công ty cổ phần Đi Chung.
|
Ngày phát hành 7:21 | 28/11/2022 Sáng nay (28/11) tại TP Hồ Chí Minh diễn ra Diễn đàn Xúc tiến Xuất khẩu Việt Nam năm 2022 với chủ đề: "Xúc tiến xuất khẩu xanh” nhằm thực hiện thành công Chiến lược xuất, nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 và Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050. Trước đó, vào ngày 19/11 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1445/QĐ-TTg về Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất, nhập khẩu hàng hóa, nhằm cụ thể hóa những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu đã được nêu tại Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030, hướng tới mục tiêu: Xuất nhập khẩu phát triển bền vững với cơ cấu cân đối, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam, khai mở các thị trường, lĩnh vực mới, có tiềm năng, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu.…. Từ kết quả hoạt động xuất, nhập khẩu 11 tháng qua, nhiều dự báo cho thấy tổng giá trị kim ngạch xuất, nhập khẩu năm 2022 có khả năng đạt 750 tỷ USD và tiếp tục cân bằng cán cân thương mại (có xuất siêu). Xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng ấn tượng, một chân kiềng đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước trong năm nay.
|
Ngày phát hành 0:0 | 17/4/2019
|