Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 26/1/2015 Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, có 3 kịch bản giá dầu được đưa ra, tương ứng với đó là các phương án ứng phó và giải pháp điều hành vĩ mô khi giá dầu giảm ở các mức 60 USD/thùng, 50 USD/thùng và thậm chí ở mức 40 USD/thùng. Riêng tác động của giá dầu đối với khai thác dầu thô cũng đã được hoạch định khá chi tiết theo hướng giảm sản lượng khai thác. Cụ thể, nếu giá dầu giảm ở mức 60 USD/thùng thì mức giảm sản lượng là không đáng kể, chỉ xem xét ở một số mỏ có giá thành sản xuất cao hơn giá bán (lỗ) để điều tiết như dừng hoặc giảm sản lượng. Nếu giá giảm còn 50 USD/thùng, sẽ giảm khai thác nhiều hơn. Trường hợp giảm xuống 40 USD, thì giảm từ 1,8-2 triệu tấn. Việc giảm khai thác dầu thô trong bối cảnh giá dầu giảm có tác động cụ thể tới ngành năng lượng như thế nào? Cần tăng cường chế biến sâu để nâng cao giá trị và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn năng lượng không thể tái tạo này ra sao? Biên tập viên Nguyên Long cùng Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Minh Duệ - Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học Năng lượng quốc gia bàn luận về chủ đề “Kịch bản giá dầu thế giới và những tác động tới ngành năng lượng Việt Nam”.
|
Ngày phát hành 16:7 | 28/12/2020 Không nằm ngoài dự đoán, trong tuần, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã phủ quyết dự luật ngân sách quốc phòng Mỹ, còn được biết với tên gọi Đạo luật cấp thẩm quyền quốc phòng quốc gia trị giá hơn 740 tỷ USD. Dự luật này với nhiều điều khoản được sửa đổi đã được lưỡng viện Quốc hội dễ dàng thông qua vào đầu tháng này. Tuy nhiên, dự luật này vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của Tổng thống Donald Trump.
Bất chấp sự phủ quyết của Tổng thống Trump, sự ủng hộ áp đảo tại lưỡng viện Quốc hội dự kiến sẽ giúp dự luật vượt qua quyền phủ quyết của ông chủ Nhà Trắng. Nếu dự luật nhận được đủ số phiếu tại lưỡng viện Quốc hội để vượt qua quyền phủ quyết của Tổng thống thì đây sẽ là lần đầu tiên trong nhiệm kỳ của mình Tổng thống Trump thất bại trong việc phủ quyết một dự luật.
Để có cái nhìn rõ hơn về Đạo luật Chi tiêu Quốc phòng cho năm tài chính 2021 cũng như động thái cứng rắn này của Tổng thống Donald Trump, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với nhà báo Trần Thanh Tuấn, Thông tấn xã Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 6/1/2015 Mới đây, Tổng thống Mỹ Ba-rắc Ô-ba-ma vừa có quyết định gây sốc khi dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu thô của nước này lần đầu tiên sau 40 năm. Theo đó, các công ty Mỹ có thể xuất khẩu các lô hàng dầu thô cao cấp mà không cần phải qua quy trình cấp phép như trước đây. Từ trước tới nay, xuất khẩu dầu thô ở Mỹ vẫn được coi là điều không thể xảy ra, trong bối cảnh Mỹ là quốc gia tiêu thụ dầu hàng đầu thế giới và sản lượng dầu trong nước của Mỹ đã suy giảm trong nhiều thập kỷ. Vậy đâu là nguyên nhân khiến Mỹ đưa ra quyết định này? Để có câu trả lời cụ thể, BTV Phương Hoa đã có cuộc trao đổi với Chuyên gia kinh tế Nguyễn Nhâm
|
Ngày phát hành 15:27 | 23/6/2022 Việt Nam được ghi nhận là một trong những nước có đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều hệ sinh thái tự nhiên khác nhau, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu. Tuy vậy, cũng có một thực tế là trong những năm gần đây, tài nguyên đa dạng sinh học của Việt Nam đang trên đà suy giảm nghiêm trọng. Theo các chuyên gia, ngoài nguyên nhân do các hoạt động của con người, thì còn có nguyên nhân do các áp lực từ biến đổi khí hậu. Do đó, bảo tồn động thực vật hoang dã, bảo tồn đa dạng sinh học trước những tác động của biến đổi khí hậu- là yêu cầu cấp bách hiện nay.
|
Ngày phát hành 0:0 | 22/3/2015 - Những tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp. - Sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.
|
Ngày phát hành 0:0 | 8/3/2018 - Những tác động cụ thể của CPTPP tới nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam. - Petrolimex: Coi trọng nguồn nhân lực nữ - Lao động đặc thù trong kinh doanh xăng dầu.
|
Ngày phát hành 10:7 | 24/7/2022 Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) - (gọi tắt là Hiệp định EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 01/08/2020, nghĩa là chỉ còn 1 tuần nữa là tròn 2 năm.
Mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi đại dịch Covid-19, song cộng đồng doanh nghiệp của cả Việt Nam và 27 quốc gia thành viên EU đã khai thác có hiệu quả các ưu đãi từ hiệp định này, nhất là các nhóm ngành hàng,lĩnh vực thế mạnh của Việt Nam... Cơ hội của Việt Nam từ thị trường EVFTA là rất lớn, không chỉ ở chiều xuất khẩu mà còn cả chiều nhập khẩu và đầu tư. Song, những thách thức đặt ra cũng không ít và vẫn còn ở phía trước, đòi hỏi những nỗ lực lớn hơn, cả từ Chính phủ, các cơ quan quản lý tới mỗi doanh nghiệp và người dân…
“Nhìn lại 2 năm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực - Những tác động tới nền kinh tế” là chủ đề của Diễn đàn chủ nhật tuần này, với sự tham gia bàn luận của các vị khách mời: Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu Tổng hợp, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM); Bà Lê Hằng - Giám đốc Truyền thông, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP):
|
Ngày phát hành 0:0 | 31/3/2016 - Nếu không đẩy mạnh bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những tác động xấu khi TPP chính thức có hiệu lực. - Nhật Bản đối phó với tình trạng già hóa dân số như thế nào. - Giải thưởng Cánh diều 2015- nơi tôn vinh sự sáng tạo trong nghệ thuật thể hiện. - Xóa xăm như thế nào là an toàn.
|
Ngày phát hành 16:52 | 7/8/2022 Căng thẳng Mỹ - Trung trong tuần liên tục leo thang khi Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi có chuyến công du châu Á, đặc biệt là điểm đến không có trong lịch trình dự kiến là vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc). Trong khi Trung Quốc cáo buộc đây là hành động khiêu khích Bắc Kinh, phía Mỹ lại khẳng định chuyến thăm của bà Pelosi là phù hợp với chính sách của Mỹ đối với Đài Loan. Hai bên liên tục khẩu chiến và có các hành động đáp trả lẫn nhau như diễn tập quân sự, trừng phạt hay đình chỉ đối thoại... Các diễn biến này khiến cho nỗ lực quản lý và kiểm soát rủi ro và mâu thuẫn của cả hai bên sẽ khó lòng thực hiện.
|
Ngày phát hành 7:31 | 8/11/2023 Trục xuất người nước ngoài cư trú bất hợp pháp là chính sách mà nhiều quốc gia đang áp dụng để quản lý người nhập cư. Tuy nhiên, chiến dịch trục xuất của chính phủ Pakistan hiện nay gây sự chú ý bởi quy mô và những tác động của nó. Trong những ngày qua, hàng chục nghìn người Afghanistan ở Pakistan đã đổ về các cửa khẩu biên giới khi ngày 1/11 là thời hạn chót để những người nhập cư trái phép vào Pakistan phải hồi hương hoặc đối mặt với nguy cơ bị bắt giữ và trục xuất. Ước tính có tới 1,7 triệu người Afghanistan nằm trong diện phải hồi hương. Chính sách trục xuất này được nhận định sẽ có những tác động lan rộng.
|
Ngày phát hành 0:0 | 19/12/2014
|
Ngày phát hành 0:0 | 4/3/2018 Trao đổi với phóng viên Quang Dũng, thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại khu vực Tây Âu.
|
Ngày phát hành 18:9 | 11/6/2021 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế- đâu là dư địa? - Những chuyển động của thế giới 24h qua - Bảo vệ trẻ em khỏi những tác động xấu trên không gian mạng- trách nhiệm thuộc về ai?
|
Ngày phát hành 7:47 | 7/5/2023 Khủng hoảng trần nợ công không phải chuyện mới ở Mỹ. Tuy nhiên, câu chuyện này cùng khả năng nước Mỹ vỡ nợ là chủ đề được giới đầu tư, tài chính và nhiều chuyên gia bàn luận suốt tuần qua. Với người Mỹ, niềm tin vào thị trường tài chính của họ đang đứng trước thử thách của hai cuộc khủng hoảng liên tiếp: ngân hàng sụp đổ và chính phủ đứng trước nguy cơ vỡ nợ. Còn với thế giới, tác động của việc Mỹ vỡ nợ sẽ đến đâu là câu hỏi được quan tâm lúc này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 28/4/2017
|