logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 47 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Thế nào là lòng dũng cảm và khi nào thì lòng dũng cảm được dùng đúng lúc, đúng chỗ với các em nhỏ khi còn ngồi trên ghế nhà trường (4/4/2016)

Thế nào là lòng dũng cảm và khi nào thì lòng dũng cảm được dùng đúng lúc, đúng chỗ với các em nhỏ khi còn ngồi trên ghế nhà trường (4/4/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 4/4/2016

- Thế nào là lòng dũng cảm và khi nào thì lòng dũng cảm được dùng đúng lúc, đúng chỗ với các em nhỏ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
- “Ngày của Phở” tại Nhật Bản: lần đầu tiên món phở truyền thống của Việt Nam có một ngày kỷ niệm riêng.
- Tâm lý đám đông và cơn bão của sự căm ghét.
- Những kinh nghiệm để khởi nghiệp thành công.

Đà Nẵng: Thực hư việc nhà trường cho học sinh đeo tấm chắn giọt bắn trong lớp (6/5/2020)

Đà Nẵng: Thực hư việc nhà trường cho học sinh đeo tấm chắn giọt bắn trong lớp (6/5/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 6/5/2020

Ngày 4/5 vừa qua, tại thành phố Đà Nẵng học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 đã trở lại trường học sau một thời gian nghỉ ở nhà tránh dịch Covid-19. Trong ngày đầu tiên đến trường, hình ảnh học sinh ở một trường tiểu học đeo tấm chắn giọt bắn trong một lớp học được đưa lên một số trang mạng xã hội và gây nên nhiều ý kiến trái chiều, thậm chí có người còn nhắn tin với những lời lẽ đe dọa, xúc phạm giáo viên. Phóng viên Phương Cúc tại miền Trung tìm hiểu vụ việc này:

Nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế: phối - kếp hợp nhà trường - doanh nghiệp là giải pháp tối ưu (30/11/2018)

Nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế: phối - kếp hợp nhà trường - doanh nghiệp là giải pháp tối ưu (30/11/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 30/11/2018

- Nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế: phối - kếp hợp nhà trường - doanh nghiệp là giải pháp tối ưu.
- Không để thương mại điện tử loay hoay với khung pháp lý.
- Ứng dụng công nghệ trên điện thoại thông minh hỗ trợ du khách đến với Đà Lạt.

Việc bỏ sót 16 ngành đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh đại học hệ chính quy, cao đẳng năm 2018” đang ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tuyển sinh của nhà trường (Thời sự đêm 11/4/2018)

Việc bỏ sót 16 ngành đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh đại học hệ chính quy, cao đẳng năm 2018” đang ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tuyển sinh của nhà trường (Thời sự đêm 11/4/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 11/4/2018

- Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa thống nhất phương án đánh thuế 45% tài sản không chứng minh được là hợp pháp.
- Hiện chỉ có 6% doanh nghiệp có báo cáo về an toàn vệ sinh lao động.
- Việc bỏ sót 16 ngành đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh đại học hệ chính quy, cao đẳng năm 2018” đang ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tuyển sinh của nhà trường.
- Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo “tên lửa” đang đến Syria.
- Gần 260 người được cho là đã tử vong trong vụ tai nạn máy bay quân sự xảy ra ở Algeria.

Chuyển đổi số ngành Giáo dục- Đào tạo, kết nối nhà trường và phụ huynh (12/1/2022)

Chuyển đổi số ngành Giáo dục- Đào tạo, kết nối nhà trường và phụ huynh (12/1/2022)

Ngày phát hành 18:50 | 12/1/2023

Cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập đã được ngành Giáo dục và Đào tạo ứng dụng rộng rãi tại hầu hết các cơ sở giáo dục trong thời gian qua. Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã giúp ngành Giáo dục và Đào tạo nâng cao hiệu quả quản lý, đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời kết nối tốt hơn giữa nhà trường và gia đình trong quản lý học sinh.

Ứng dụng khoa học công nghệ: Từ nhà trường đến thị trường (10/8/2019)

Ứng dụng khoa học công nghệ: Từ nhà trường đến thị trường (10/8/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 10/8/2019

Khách mời: ông Tạ Ngọc Đôn, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo; ông Nguyễn Trung Dũng, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Bách Khoa Hà Nội

Đồng hành cùng trẻ trên môi trường mạng: Cần sự đồng hành của gia đình, nhà trường và xã hội (30/6/2020)

Đồng hành cùng trẻ trên môi trường mạng: Cần sự đồng hành của gia đình, nhà trường và xã hội (30/6/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 30/6/2020

- Sạt lở - mối nguy cho người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Đồng hành cùng trẻ trên môi trường mạng – cần sự đồng hành của gia đình, nhà trường và xã hội.
- Nhìn từ câu chuyện dịch bạch hầu - Ngăn chặn các nguy cơ dịch bệnh từ “vùng lõm” tiêm chủng.
- Làm gì để áo dài trở thành di sản của nhân loại?

Xung quanh việc cô giáo yêu cầu học sinh tát bạn hơn 200 cái, nhưng nhà trường lại phát phiếu lấy lời khai học sinh (4/12/2018)

Xung quanh việc cô giáo yêu cầu học sinh tát bạn hơn 200 cái, nhưng nhà trường lại phát phiếu lấy lời khai học sinh (4/12/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 4/12/2018

Câu chuyện cô giáo yêu cầu học sinh tát bạn hơn 200 cái vì nói tục ở Quảng Bình, vẫn đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận với việc ban giám hiệu nhà trường bắt những học sinh tát bạn phải trả lời 18 câu hỏi trong “phiếu điều tra”, ghi rõ họ tên và nộp lại cho hiệu trưởng. Nhiều người băn khoăn, tại sao tập thể sư phạm ấy thay vì kiểm điểm, rút kinh nghiệm, lại phát phiếu "lấy lời khai" học sinh như thế? Mục đích để thanh minh cho cô giáo đã có hành vi phản giáo dục, hay hướng đến mục tiêu lớn hơn là chối tội cho nhà trường? Bệnh thành tích, hay ngụy tạo thành tích, sử dụng những thước đo sai lầm để đánh giá thành tích, cần được nhìn nhận và khắc phục ra sao từ sự việc lần này?

Giá trị cốt lõi của liên kết nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo mô hình 9+ (25/12/2020)

Giá trị cốt lõi của liên kết nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo mô hình 9+ (25/12/2020)

Ngày phát hành 16:32 | 25/12/2020

- Mô hình đào tạo 9+ là mô hình đào tạo song hành học nghề và học văn hóa. Sau khi học sinh tốt nghiệp lớp 9 có thể tiếp tục liên thông lên bậc cao đẳng. Mô hình này sẽ giúp các em học sinh chọn được nghề sớm phù hợp năng lực của bản thân. Từ đó, rút ngắn thời gian đào tạo, tiết kiệm chi phí, sớm gia nhập thị trường lao động trong khi vẫn có cơ hội liên thông lên các trình độ cao hơn. Mô hình tương tự đã triển khai thành công ở nhiều nước trên thế giới. Điển hình là tại Đức với mô hình đào tạo kép và tại Nhật Bản với mô hình đào tạo KOSEN, đào tạo cho người học tốt nghiệp tương đương Trung học cơ sở. Doanh nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong phối hợp với các cơ sở giáo dục đào tạo nhân lực.
Khách mời là ông Nguyễn Công Truyền- Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội.

"Chủ động, sáng tạo" trong đổi mới giáo dục: Làm sao để giáo viên và nhà trường tận dụng cơ hội được trao quyền? (14/9/2023)

Ngày phát hành 18:37 | 14/9/2023

Đổi mới giáo dục phổ thông là xu thế tất yếu nhằm xoay chuyển nền giáo dục hướng tới phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. Năm học 2023-2024 là năm học thứ tư mà ngành giáo dục triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, được kỳ vọng là tạo nên bước phát triển đột phá, thay đổi căn bản giáo dục phổ thông từ giáo dục dựa trên nội dung, sang giáo dục dựa trên năng lực. Năm học 2023-2024 được coi là năm bứt phá đổi mới giáo dục – lời khẳng định cùng thông điệp kêu gọi giáo viên chủ động và sáng tạo để đổi mới giáo dục từ người đứng đầu ngành giáo dục đào tạo, đã thu hút sự quan tâm của xã hội, đặc biệt là báo giới. Thế nhưng, khát vọng nhà giáo “chủ động” và “sáng tạo” nên bắt đầu từ đâu? Làm sao để giáo viên và nhà trường tận dụng được cơ hội trao quyền?

Âm nhạc trong nhà trường - cầu nối giữa bản sắc dân tộc và thế giới (20/06/2024)

Âm nhạc trong nhà trường -  cầu nối giữa bản sắc dân tộc và thế giới (20/06/2024)

Ngày phát hành 9:51 | 22/6/2024

Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của con người. Đây cũng là một phần thiết yếu, làm phong phú thêm giá trị tinh thần cho cuộc sống của chúng ta. Đối với các em nhỏ, việc được tiếp cận với âm nhạc truyền thống của Việt Nam và các thể loại nhạc quốc tế khi còn đang theo học trên ghế nhà trường, có thể giúp các em học được những điều mới về thế giới, nhưng đồng thời không quên đi bản sắc dân tộc của quê hương mình.

Dự án: “Bước chân của sách” và sự lan tỏa văn hóa đọc, tri thức trong nhà trường (21/04/2021)

Dự án: “Bước chân của sách” và sự lan tỏa văn hóa đọc, tri thức trong nhà trường (21/04/2021)

Ngày phát hành 8:30 | 21/4/2021

Việt Nam ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2023-2025: Hoàn toàn xứng đáng!
- Hỏi đáp về Bầu cử.
- Kho bạc các địa phương đẩy mạnh giao dịch điện tử, giảm tỷ lệ cho giao dịch tiền mặt với khách hàng.
- Căng thẳng với Nga, Ukraine có thể chờ đợi gì từ EU.
- Nhật Bản thúc đẩy trả lương qua hình thức thanh toán điện tử.

Lai Châu: Các nhà trường linh hoạt dạy và học trước ảnh hưởng của dịch Covid-19 (25/2/2022)

Lai Châu: Các nhà trường linh hoạt dạy và học trước ảnh hưởng của dịch Covid-19 (25/2/2022)

Ngày phát hành 13:32 | 25/2/2022

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, nhiều trường học ở Lai Châu đã phải cho học sinh tạm dừng đến trường học trực tiếp. Nhằm đảm bảo chất lượng, cũng như chương trình năm học, nhiều đơn vị trường đã linh hoạt trong tổ chức dạy và học.

Dự án "Bước chân của sách" và sự lan tỏa văn hóa đọc, tri thức trong nhà trường (20/4/2021)

Dự án

Ngày phát hành 23:37 | 20/4/2021

- Tắc nghẽn hàng không – các cơ quan chức năng nói gì?
- Dự án năng lượng mặt trời nổ lớn nhất thế giới ở Thái Lan.
- Tiến sĩ Cherry Vũ với mong ước xây dựng một cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam hiệu quả và hạnh phúc.
- Dự án "Bước chân của sách" và sự lan tỏa văn hóa đọc, tri thức trong nhà trường.

Nhà trường thời COVID: Thích ứng để đổi mới (18/12/2021)

Nhà trường thời COVID: Thích ứng để đổi mới (18/12/2021)

Ngày phát hành 10:54 | 18/12/2021

Gần hai năm qua, trải qua bốn “làn sóng” của đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành giáo dục với nhiều khó khăn, thách thức. Học sinh và giáo viên cả nước bước vào năm học 2021-2022 bằng lễ khai giảng trực tuyến – “có khoảng cách nhưng không xa cách”, bắt đầu những giờ học online để thích ứng với tình hình dịch bệnh – “dừng đến trường nhưng không dừng việc việc học”. Cả xã hội thích ứng để bình thường mới, cả ngành giáo dục cũng thích ứng để linh hoạt đổi mới dạy và học. Nhìn lại năm 2021, với giáo dục là gần một học kỳ I của năm học 2021-2022 trong bối cảnh còn khó khăn, kỳ vọng thì lớn, nhiệm vụ lại nặng nề, các nhà trường cần thích ứng ra sao để biến khó khăn, thách thức thành động lực để đổi mới, đạt được “mục tiêu kép” – an toàn phòng dịch và kế hoạch năm học không bị “đứt gẫy” đảm bảo chất lượng giáo dục? Chương trình Đối thoại, chúng tôi bàn nội dung: “Nhà trường thời COVID: Thích ứng để đổi mới”. Chương trình có sự tham gia bàn luận của Chuyên gia giáo dục Đặng Tự Ân, Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Giám đốc Quỹ Đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam và ông Hà Xuân Nhâm, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội.

1234

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: