logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 41 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về biển, đảo và pháp luật biển đến cộng đồng ngư dân (18/10/2020)

Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về biển, đảo và pháp luật biển đến cộng đồng ngư dân (18/10/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 18/10/2020

Nhằm nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của biển, đảo đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thời gian qua, các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương có nhiều biện pháp tăng cường phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, những kiến thức cơ bản, các văn bản pháp luật về biển, đảo của Nhà nước ta và Luật Biển Quốc tế; những cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các vùng biển, thềm lục địa và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Qua đó giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức đấu tranh bảo vệ, giữ gìn chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc trong nhân dân, đặc biệt là những ngư dân đang ngày đêm kiên cường bám biển phát triển kinh tế. Mặc dù đã có nhiều kết quả đối với tuyên truyền biển, đảo và pháp luật biển đến cộng đồng ngư dân song ​vẫn còn một bộ phận ngư dân vì lợi ích trước mắt nên cố tình tổ chức, tham gia các hoạt động khai thác hải sản trái phép, đánh bắt sai tuyến, vi phạm vùng biển nước ngoài v.v… Cần đẩy mạnh tuyên truyền biển đảo và pháp luật biển như thế nào để ngư dân bám biển khai thác hải sản đúng quy định pháp luật góp phần quan trọng vào việc bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh quốc gia, trật tự an toàn trên biển là nội dung được bàn luận trong Diễn đàn Chủ nhật hôm nay với chủ đề: “Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về biển đảo và pháp luật biển đến cộng đồng ngư dân”. Các vị khách mời tham gia chương trình là Thiếu tướng Trần Văn Nam, Phó Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam và Ông Nguyễn Phú Quốc, Phó Vụ trưởng Vụ Khai thác, Tổng cục thủy sản, Bộ NNPTNT

Công ước liên hợp quốc về Luật Biển cần phải được tôn trọng

Công ước liên hợp quốc về Luật Biển cần phải được tôn trọng

Ngày phát hành 0:0 | 12/7/2015

Việc Tòa Trọng tài Thường trực của Liên hợp quốc bắt đầu xem xét vụ kiện của Philippin đối với yêu sách của Trung Quốc ở biển Đông đã và đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Tại phiên tòa, Philippin đã vạch trần tham vọng độc chiếm biển Đông của Trung Quốc; tố cáo Trung Quốc vi phạm Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc. Trong khi đó, không những viện dẫn đủ lý do để từ chối tham gia vụ kiện, Trung Quốc còn lớn tiếng hăm dọa Philippin. Giới phân tích cho rằng cách hành xử của Trung Quốc không những không tương xứng với tầm vóc của một nước lớn mà cam kết tôn trọng luật pháp quốc tế như Bắc Kinh thường rao giảng cũng đang rơi rụng dần. Biên tập viên Hồ Điệp có bài bình luận về nội dung này:

Trung Quốc vi phạm cả Hiến chương Liên hiệp quốc và Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển 1982 (27/5/2020)

Trung Quốc vi phạm cả Hiến chương Liên hiệp quốc và Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển 1982 (27/5/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 27/5/2020

Phóng viên Hồ Điệp với ông James Kraska, Giáo sư Luật Hàng hải quốc tế tại Đại học Hàng hải Mỹ về những hành động phi pháp của Trung Quốc trên biển Đông. Giáo sư James Kraska cho rằng việc Trung Quốc ngang nhiên thành lập “Tây Sa” và “Nam Sa”, đưa máy bay đậu ở Đá Chữ thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã vi phạm nghiêm trọng nhiều điều khoản trong Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982).

Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua vào tháng 6/2012, trong đó khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được giới thiệu tới 166 quốc gia và nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của bạn bè quốc tế. (Thời sự chiều 11/3/2016)

Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua vào tháng 6/2012, trong đó khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được giới thiệu tới 166 quốc gia và nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của bạn bè quốc tế. (Thời sự chiều 11/3/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 11/3/2016

- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao nước ta kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp nhà nước Cộng hòa thống nhất Tanzania và bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Mô-dăm-bích theo lời mời của Tổng thống Phi-líp Gia-xin-tu Ni-u-xi.
- Tại Hội nghị tổng kết nhiệm kỳ khóa 13 tổ chức hôm nay ở Khánh Hòa, Uỷ ban đối ngoại của Quốc hội cho biết, Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua vào tháng 6/2012, trong đó khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được giới thiệu tới 166 quốc gia và nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của bạn bè quốc tế.
- Sự chênh lệch về kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới giữa các vùng miền là khá cao. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do thiếu cơ chế phân bổ, giám sát và theo dõi các nguồn vốn thực hiện chương trình.
- Bầu không khí căng thẳng tiếp tục bao trùm trên bán đảo Triều Tiên, khi Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Châng Un yêu cầu sẵn sàng phương án tấn công hạt nhân, trong khi chính phủ Hàn Quốc cảnh báo sẵn sàng đáp trả mọi hành động khiêu khích của Triều Tiên.
- Hạ viện Myanma hôm nay bỏ phiếu ủng hộ ông Hơ-tin Ky-ô của Đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ, do bà Xan Xu-ki đứng đầu, là một trong 3 ứng cử viên tranh cử vào chức Tổng thống Myanma.
- Hôm nay, tròn 5 năm xảy ra thảm hoạ động đất sóng thần tại Nhật Bản. Đã 5 năm trôi qua, những tác động của thảm họa động đất, sóng thần tại Nhật Bản vẫn đang ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người.

Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua vào tháng 6/2012, trong đó khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được giới thiệu tới 166 quốc gia và nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của bạn bè quốc tế. (Thời sự chiều 11/3/2016)

Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua vào tháng 6/2012, trong đó khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được giới thiệu tới 166 quốc gia và nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của bạn bè quốc tế. (Thời sự chiều 11/3/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 11/3/2016

- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao nước ta kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp nhà nước Cộng hòa thống nhất Tanzania và bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Mô-dăm-bích theo lời mời của Tổng thống Phi-líp Gia-xin-tu Ni-u-xi.
- Tại Hội nghị tổng kết nhiệm kỳ khóa 13 tổ chức hôm nay ở Khánh Hòa, Uỷ ban đối ngoại của Quốc hội cho biết, Luật Biển Việt Nam được Quốc hội thông qua vào tháng 6/2012, trong đó khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được giới thiệu tới 166 quốc gia và nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của bạn bè quốc tế.
- Sự chênh lệch về kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới giữa các vùng miền là khá cao. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do thiếu cơ chế phân bổ, giám sát và theo dõi các nguồn vốn thực hiện chương trình.
- Bầu không khí căng thẳng tiếp tục bao trùm trên bán đảo Triều Tiên, khi Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Châng Un yêu cầu sẵn sàng phương án tấn công hạt nhân, trong khi chính phủ Hàn Quốc cảnh báo sẵn sàng đáp trả mọi hành động khiêu khích của Triều Tiên.
- Hạ viện Myanma hôm nay bỏ phiếu ủng hộ ông Hơ-tin Ky-ô của Đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ, do bà Xan Xu-ki đứng đầu, là một trong 3 ứng cử viên tranh cử vào chức Tổng thống Myanma.
- Hôm nay, tròn 5 năm xảy ra thảm hoạ động đất sóng thần tại Nhật Bản. Đã 5 năm trôi qua, những tác động của thảm họa động đất, sóng thần tại Nhật Bản vẫn đang ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người.

Đưa pháp luật biển đến với ngư dân tại huyện đảo Bạch Long Vĩ (8/10/2020)

Đưa pháp luật biển đến với ngư dân tại huyện đảo Bạch Long Vĩ (8/10/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 8/10/2020

- Lựa chọn nhân sự vào Ban chấp hành Trung ương: Không vì cơ cấu mà hạ thấp tiêu chuẩn.
- Đưa pháp luật biển đến với ngư dân tại huyện đảo Bạch Long Vĩ.
- Liên minh châu Âu (EU) và Anh nối lại các cuộc đàm phán về mối quan hệ hậu Brexit.

Đẩy mạnh tuyên truyền luật biển để ngư dân khai thác có trách nhiệm (10/04/2022)

Đẩy mạnh tuyên truyền luật biển để ngư dân khai thác có trách nhiệm (10/04/2022)

Ngày phát hành 10:19 | 10/4/2022

Tháng 10/2017, ngành Thủy sản Việt Nam bị EC áp “thẻ vàng” IUU. Hơn 4 năm qua, những nỗ lực gỡ “thẻ vàng” của Việt Nam vẫn gặp nhiều trở ngại do nhiều người vì lợi ích cá nhân làm tổn hại đến lợi ích kinh tế của đất nước. Ở một số địa phương, vẫn xảy ra tình trạng ngư dân còn xâm phạm vùng biển nước ngoài, thiếu lắp đặt thiết bị hành trình, ghi nhật ký khai thác… Nếu bà con ngư dân không nhanh chóng khắc phục tình trạng này, EC sẽ không gỡ thẻ vàng, thậm chí áp dụng thẻ đỏ, thì ngư dân chính là đối tượng chịu thiệt hại nhất khi thuỷ sản khai thác không thể bán được vào thị trường Châu Âu và nhiều thị trường khác. Công tác tuyên truyền là một trong những công tác trọng tâm trong quá trình thực hiện các giải pháp chống khai thác IUU. Bên cạnh đó, sự hợp tác, ý thức tự nguyện tuân thủ pháp luật trên biển của ngư dân chính là chìa khóa để bà con tiếp cận gần hơn một nghề cá chuyên nghiệp, bền vững. Đây cũng là nội dung của Diễn đàn hôm nay với chủ đề “Đẩy mạnh tuyên truyền luật biển để ngư dân khai thác có trách nhiệm” với sự tham gia của 2 vị khách mời. Đại tá Trần Văn Hậu, Phó Chủ nhiệm Chính trị, BTL Cảnh sát biển Việt Nam Ông Nguyễn Phú Quốc, Phó Cục trưởng Cục Kiểm ngư, Tổng cục thủy sản, Bộ NNPTNT.

Biển đảo Việt Nam ngày 28/12/2014: Những hoạt động vi phạm công ước quốc tế và Luật biển trên Biển Đông của Trung Quốc

Biển đảo Việt Nam ngày 28/12/2014: Những hoạt động vi phạm công ước quốc tế và Luật biển trên Biển Đông của Trung Quốc

Ngày phát hành 0:0 | 28/12/2014

Thực thi Công ước Luật biển 1982 và Luật biển Việt Nam 2012: Vì vùng biển xanh, hòa bình và phát triển (16/11/2022)

Thực thi Công ước Luật biển 1982 và Luật biển Việt Nam 2012: Vì vùng biển xanh, hòa bình và phát triển (16/11/2022)

Ngày phát hành 15:1 | 16/11/2022


- Thực thi Công ước Luật biển 1982 và Luật biển Việt Nam 2012: Vì vùng biển xanh, hòa bình và phát triển.
- Những người lính vùng 4 Hải quân vững vàng nơi đầu sóng
- Quảng Ngãi: Hiệu quả từ việc bảo tồn biển Lý Sơn

Việt Nam tích cực đề cao giá trị Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc (13/06/2024)

Việt Nam tích cực đề cao giá trị Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc (13/06/2024)

Ngày phát hành 6:37 | 13/6/2024

Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc (SPLOS) lần thứ 34 được tổ chức từ ngày 10/6 tới 14/6. Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ dẫn đầu, cùng đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc tham dự Hội nghị.

Biển đảo Việt Nam ngày 22/4/2015: Giải quyết tranh chấp trong khu vực biển Đông theo quy định Luật quốc tế và Công ước Luật biển 1982

Biển đảo Việt Nam ngày 22/4/2015: Giải quyết tranh chấp trong khu vực biển Đông theo quy định Luật quốc tế và Công ước Luật biển 1982

Ngày phát hành 0:0 | 22/4/2015

Góc nhìn của các học giả quốc tế về Biển Đông: Đại sứ Nguyễn Hồng Thao nêu rõ, “Hành động của Trung Quốc vi phạm nhiều điều khoản trong Công ước LHQ về Luật Biển 1982” (26/4/2020)

Góc nhìn của các học giả quốc tế về Biển Đông: Đại sứ Nguyễn Hồng Thao nêu rõ,
“Hành động của Trung Quốc vi phạm nhiều điều khoản trong Công ước LHQ về Luật Biển 1982” (26/4/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 26/4/2020

Tiếp theo loạt bài “Bước đi sai trái mới của Trung Quốc trên Biển Đông”, Đài TNVN chuyển tới quý vị những góc nhìn mới của các học giả quốc tế phân tích rõ những hành động sai trái của Trung Quốc trên Biển Đông. BTV Hồ Điệp phỏng vấn Phó Chủ tịch Ủy ban Luật pháp quốc tế LHQ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao.

Đưa pháp luật biển đến với ngư dân: Cẩm nang vươn khơi an toàn (31/5/2020)

Đưa pháp luật biển đến với ngư dân: Cẩm nang vươn khơi an toàn (31/5/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 31/5/2020

Trong điều kiện đặc thù của nghề biển và những diễn biến phức tạp trên biển Đông gần đây, nhất là khi Ủy ban Châu Âu EC chưa gỡ “thẻ vàng” cho thủy sản Việt Nam thì công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về biển, đảo cho ngư dân đang là vấn đề cấp bách, đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị.
Cùng với việc tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc thì ngư dân cũng cần được trang bị các kiến thức về nguyên tắc phát triển kinh tế biển; các ngành kinh tế biển; pháp luật biển Việt Nam và các quy định của pháp luật quốc tế liên quan, vv… Để ngư dân hiểu và thực thi tốt các quy định thì công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho ngư dân cần được tổ chức thường xuyên, có hiệu quả. Bàn về nội dung này, Khách mời là Thiếu tướng Trần Văn Nam, Phó Tư Lệnh Cảnh sát biển Việt Nam và bà Phan Thị Huệ, Vụ trưởng Vụ Thanh tra pháp chế, Tổng Cục thuỷ sản, Bộ NN&PTNT

Tăng cường tuyên truyền pháp luật biển đến nhân dân (20/12/2021)

Tăng cường tuyên truyền pháp luật biển đến nhân dân (20/12/2021)

Ngày phát hành 9:41 | 22/12/2021


- Ứng phó với bão và thời tiết xấu trên biển cho ngư dân
- Phỏng vấn Thượng tá Nguyễn Văn Hiển- Phó Chính ủy BTL Vùng Cảnh sát biển 1 về việc tăng cường tuyên truyền pháp luật biển đến nhân dân
- Hiệu quả sử dụng hầm bảo quản công nghệ mới trong khai thác thủy sản.

Tuyên truyền pháp luật biển tới ngư dân (27/8/2017)

Tuyên truyền pháp luật biển tới ngư dân (27/8/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 27/8/2017

123

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
19h55 đến 20h00 Quảng cáo
19h55 - 20h00 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: