Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 18:59 | 20/2/2024 Trong những năm gần đây, số lượng người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã tăng lên đáng kể. Hiện Việt Nam có khoảng 650 nghìn lao động đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt, năm 2023, Việt Nam đưa được hơn 159 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, đạt 133,3% kế hoạch năm. Đây là số lao động đi làm việc ở nước ngoài cao nhất trong hơn 10 năm qua. Lao động đi làm việc ở nước ngoài không chỉ để giải quyết việc làm, mà còn góp phần giao lưu văn hóa, tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội đất nước.
|
Ngày phát hành 9:42 | 30/1/2023 Trong năm 2023, Cục Quản lý lao động ngoài nước sẽ tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, phấn đấu hoàn thành kế hoạch đưa 110.000 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/5/2015 Khách mời là Lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp, lãnh đạo ngành Lao động, thương binh và xã hội, và người lao động đã tham gia xuất khẩu lao động.
|
Ngày phát hành 0:0 | 28/4/2017 Khách mời: Ông Nguyễn Lương Trào, Chủ tịch Hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam; bà Nguyễn Thị Mai Thủy, Điều phối viên quốc gia, Dự án Tăng cường sự đóng góp của lao động di cư vào phát triển và tăng trưởng bền vững, bao trùm và bình đẳng trong khu vực ASEAN, với sự tài trợ của chính phủ Australia - Tổ chức Lao động quốc tế ILO tại Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 25/3/2016 Khách mời là ông Vũ Hồng Quang, Phó ban Chính sách Kinh tế Xã hội và Thi đua Khen thưởng, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam.
|
Ngày phát hành 9:4 | 23/2/2023 Nhìn lại một năm xung đột Nga - Ukraine : Chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm. - Lao động đi làm việc ở nước ngoài 2023 - những tín hiệu lạc quan.
|
Ngày phát hành 14:59 | 8/7/2023 Cục quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) cho biết: Trong 6 tháng đầu năm, số lao động đi làm việc ở nước ngoài đạt 65,72% kế hoạch năm 2023. Nhật Bản tiếp tục là thị trường tiếp nhận nhiều lao động nhất.
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/9/2017 Khách mời là bà Nguyễn Lâm Thúy, Chuyên gia Tư vấn nghề nghiệp của Văn phòng Tham vấn gia đình và trẻ em VALA, thuộc Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 22/12/2018 Khách mời là bà Trần Thị Vân Hà, Trưởng phòng Thông tin, Cục quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội.
|
Ngày phát hành 17:0 | 27/10/2023 Thực hiện việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo Chương trình phi lợi nhuận, trong những năm qua, Bộ LĐTBXH đã đưa được hơn 136 nghìn lượt người lao động đi làm việc ở các thị trường như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) và Cộng hòa liên bang Đức. Trong đó, lao động ở các tỉnh miền Trung chiếm tỷ lệ cao. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Thúc đẩy đưa người lao động các tỉnh miền Trung- Tây Nguyên đi làm việc ở nước ngoài thông qua Chương trình phi lợi nhuận và bàn giải pháp giảm số lượng lao động không về nước đúng quy định”. Sự kiện do Bộ LĐTBXH tổ chức, với sự tham dự của đại diện Sở LĐTBXH, Trung tâm dịch vụ việc làm nhiều tỉnh, thành phố miền Trung-Tây Nguyên.
|
Ngày phát hành 0:0 | 12/10/2020 Cò mồi, môi giới dẫn đến phí dịch vụ quá cao, tình trạng lao động bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp, vi phạm pháp luật, doanh nghiệp không đủ năng lực, cắt xén chương trình đào tạo, cố tình lách luật để đưa lao động ra nước ngoài làm việc nhưng không đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Nhiều doanh nghiệp chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động dịch vụ nhưng vẫn tổ chức đưa người lao động Việt nam đi làm việc ở nước ngoài. Đây là thực trạng nhức nhối, phổ biến từ nhiều năm nay. Vậy làm thế nào để siết chặt trật tự trong hoạt động đưa lao động Việt Nam sang làm việc ở nước ngoài đồng thời tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hợp pháp hoạt động là vấn đề đặt ra trong dự thảo Luật đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi)
|
Ngày phát hành 0:0 | 15/7/2020 Bình quân mỗi năm có khoảng 110.000 người lao động đi nước ngoài làm việc. Không thể phủ nhận hoạt động này có ý nghĩa thiết thực trong việc xóa đói giảm nghèo. Vậy nhưng cùng với sự gia tăng số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài thì chất lượng hiện vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của các nước trong khu vực. Cùng với đó là những hạn chế về trình độ và ý thức người lao động, việc mù mờ về công việc và thị trường lao động tại đất nước mà người lao động sẽ đặt chân đến. Đó là chưa kể đến những vi phạm, tiêu cực phát sinh, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng. Quản lý nhà nước cần hiệu quả hơn đối với hoạt động này thông qua những quy định cần sửa đổi về điều kiện và trách nhiệm của các đơn vị thực hiện dịch vụ đưa người lao động sang làm việc tại nước ngoài là nội dung được quan tâm trong dự thảo luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi).
|
Ngày phát hành 13:7 | 29/4/2024 Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho biết: Trong Quý 1/2024, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là gần 36 nghìn người, đạt 28,74% kế hoạch năm. Trong đó, các thị trường truyền thống, trọng điểm như Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc tiếp tục tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam. Cùng với đó, nhu cầu tiếp nhận của các thị trường ở Châu Âu và Trung Đông được mở rộng.
|
Ngày phát hành 10:38 | 13/5/2023 Lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng chỉ chiếm hơn 30% tổng số nhưng lại đóng góp tới 50% lượng kiều hối. Tuy nhiên, khi tham gia vào thị trường lao động nước ngoài, không ít lao động nữ di cư phải đối mặt với nhiều thách thức và rào cản hơn so với nam giới: phải đối mặt với nguy cơ bị lạm dụng, bóc lột và phân biệt đối xử; chưa thích ứng và quen với môi trường, phong tục tập quán dẫn đến việc bị đe dọa, cưỡng bức lao động, trả tiền lương không tương xứng với sức lao động...
|
Ngày phát hành 0:0 | 26/2/2016 Khách mời là bà Nguyễn Thị Mai Thủy, Điều phối viên quốc gia, Dự án Hành động ba bên nhằm tăng cường sự đóng góp của người lao động di cư cho tăng cường và phát triển trong khu vực ASEAN - Tổ chức Lao động Quốc tế ILO tại Việt Nam.
|