Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 22:9 | 7/3/2024 Kinh tế tuần hoàn (một trong nội dung đượcquy định mới trong Luật Bảo vệ môi trường 2020) dù mới khởi động nhưng tại Quảng Ninh đã ghi nhận những cách làm mới trong việc xử lý rác thải, chất thải góp phần giảm khí thải các bon và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường. Đây cũng là cách các doanh nghiệp tại Quảng Ninh chủ động bắt kịp với xu thế chung, góp phần triển khai Luật Bảo vệ Môi trường 2020. Bài viết được thực hiện với sự phối hợp của Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường.
|
Ngày phát hành 15:48 | 9/11/2023 Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, chậm nhất đến ngày 31/12/2024, các hộ gia đình, cá nhân phải phân loại rác thải sinh hoạt từ đầu nguồn nếu không sẽ bị xử phạt từ 500 nghìn tới 1 triệu đồng. Đây là 1 trong những quy định mới tại Nghị định 45 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường có hiệu lực từ tháng 8 vừa qua.
|
Ngày phát hành 10:41 | 17/9/2022 Phát triển kinh tế tuần hoàn đã sớm nhận được quan tâm của Đảng, Nhà nước với các định hướng, chỉ đạo theo hướng toàn diện, thống nhất trong Văn kiện của Đảng hoặc định hướng Chiến lược, đề án của Chính phủ. Tuy nhiên quá trình phát triển kinh tế tuần hoàn nói chung và mô hình kinh doanh tuần hoàn nói riêng đang gặp phải không ít khó khăn, rào cản.
|
Ngày phát hành 17:32 | 24/10/2024 Hướng đến phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp vì sự bền vững và thịnh vượng chung trong các nền kinh tế APEC, hôm nay (24/10) tại Hà Nội, Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn và Văn phòng Chương trình hỗ trợ quốc tế (ISG), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Ban thư ký APEC tổ chức hội thảo trực tuyến “Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp con đường phát triển bền vững trong các nền kinh tế APEC”.
|
Ngày phát hành 13:35 | 14/10/2021 - Thái Nguyên: Nhiều doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ bảo vệ môi trường - Kinh tế tuần hoàn - Xu thế tất yếu của phát triển kinh tế thế giới - Hungary: Gạch lát đường cung cấp năng lượng mặt trời
|
Ngày phát hành 19:5 | 17/9/2023 Phát triển theo mô hình khu công nghiệp sinh thái, xanh bền vững là xu hướng được quan tâm nhiều hiện nay để thu hút nguồn đầu tư chất lượng và cải thiện hiệu quả kinh tế. Việt Nam từ rất sớm đã nhận diện cơ hội và đưa ra chiến lược phát triển kinh tế xanh, giảm phát thải cacbon…Trong đó, nhiều khu công nghiệp (KCN) ở TP.HCM đã từng bước chuyển đổi sản xuất, kinh doanh sang kinh tế tuần hoàn, xanh hóa để phát triển bền vững. Nguyễn Quang – Phóng viên thường trú TP.HCM có bài đề cập vấn đề này:
|
Ngày phát hành 16:35 | 12/4/2024 Sáng nay 12/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra Hội thảo Tổng kết Dự án “Triển khai khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình khu công nghiệp sinh thái toàn cầu” từ nguồn viện trợ của Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO), do Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp tổ chức. PV Xuân Lan thông tin:
|
Ngày phát hành 15:15 | 30/5/2023 Sau một năm khởi động, mới đây, tại Cần Thơ, Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh (GreenHub) và Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Phát triển Nông thôn (RECERD) tổ chức Hội nghị tổng kết và chia sẻ kết quả Dự án “Vì sông Mê Kông không rác - Thí điểm mô hình kinh tế tuần hoàn tại các chợ nổi ở Cần Thơ” do Công ty TNHH Dow Chemical Vietnam (Dow Việt Nam) tài trợ.
|
Ngày phát hành 11:2 | 16/11/2023 Thúc đẩy thị trường các-bon, nguồn tài chính đổi mới cho đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái cũng như huy động sự tham gia của tư nhân trong hoạt động quản lý chất thải được xác định là một trong những nguồn lực quan trọng để thực hiện kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới. Đây là khẳng định của các đại biểu tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam năm 2023.
|
Ngày phát hành 14:43 | 2/12/2022 Quy định chính sách phát triển các mô hình tăng trưởng kinh tế bền vững, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, phục hồi và phát triển nguồn vốn tự nhiên là 1 trong những điểm đột phá của Luật Bảo vệ Môi trường 2020…. Hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn, vừa qua, ngành than và tỉnh Quảng Ninh đã khởi động việc khai thác, thu hồi đất đá thải mỏ phục vụ san lấp các công trình dân dụng và công nghiệp, qua đó góp phần tạo nên lợi ích kép trong tái sử dụng tài nguyên và hạn chế tác động tiêu cực tới môi trường từ hoạt động khai thác than.
|
Ngày phát hành 16:8 | 4/2/2021 - Việt Nam thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong thời kỳ mới - Hạ Long, Quảng Ninh chuyển đổi mô hình kinh tế nâu sang xanh - Giải đáp 1 số câu hỏi liên quan đến lĩnh vực môi trường
|
Ngày phát hành 17:46 | 18/1/2024 Theo quy định tại Điều 75 của Luật Bảo vệ môi trường 2020, thì chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế. Chất thải thực phẩm, và chất thải rắn sinh hoạt khác. Và theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, chậm nhất đến ngày 31/12/2024, các hộ gia đình, cá nhân phải phân loại rác thải sinh hoạt từ đầu nguồn nếu không sẽ bị xử phạt từ 500 nghìn tới 1 triệu đồng; hoặc sẽ bị từ chối phục vụ thu gom rác. Bài viết được thực hiện với sự phối hợp của Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT).
|
Ngày phát hành 16:46 | 10/4/2024 Theo quy định tại Điều 75 của Luật Bảo vệ môi trường 2020, thì chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế. Chất thải thực phẩm, và chất thải rắn sinh hoạt khác. Và theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, chậm nhất đến ngày 31/12/2024, các hộ gia đình, cá nhân phải phân loại rác thải sinh hoạt từ đầu nguồn nếu không sẽ bị xử phạt từ 500 nghìn tới 1 triệu đồng; hoặc sẽ bị từ chối phục vụ thu gom rác. Bài viết được thực hiện với sự phối hợp của Trung tâm Truyền thông Tài Nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT).
|
Ngày phát hành 16:19 | 30/8/2024 Vùng ĐBSCL “vựa lúa” của cả nước mỗi năm đóng góp tới 90% lượng gạo xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu nông hộ. Câu chuyện thâm canh 3 vụ/năm ở đây không phải là điều mới mẻ gì. Nhưng mặt trái của việc thâm canh liên tục là câu chuyện xử lý rơm rạ sau thu hoạch. Những thống kê từ ngành nông nghiệp cho thấy số lượng rơm rạ khổng lồ mà vựa lúa ĐBSCL tạo ra mỗi năm lên tới hàng chục triệu tấn nhưng 70% số rơm rạ bị đốt hoặc vùi vào đồng ruộng. Nếu rơm rạ được tận dụng để làm nấm, phân hữu cơ sẽ gia tăng giá trị cho ngành nông nghiệp, người dân có thêm nguồn thu nhập ổn định.
|
Ngày phát hành 18:3 | 17/3/2022 - Hà Nội: Hầu hết các bãi chôn lấp rác thải đã quá tải - Biến rác thải thành tài nguyên hướng đến phát triển bền vững - Cửa hàng tái chế Mê-hi-cô: Thổi hồn và nâng tầm giá trị của các loại rác tái chế
|