Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 19:0 | 13/4/2022 Tại Hà Nội, Viện Sức khỏe và Môi trường vì cộng đồng (IOHEC) vừa phối hợp với Công ty Cổ phần Shinec đồng chủ trì chương trình Nghiệm thu đề tài khoa học "Khu công nghiệp sinh thái – Kinh tế tuần hoàn: Từ lý thuyết tới thực tiễn phát triển tại Việt Nam" (Khảo sát mô hình điểm Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền)". Đề tài được nghiệm thu đạt loại Xuất sắc.
|
Ngày phát hành 19:5 | 17/9/2023 Phát triển theo mô hình khu công nghiệp sinh thái, xanh bền vững là xu hướng được quan tâm nhiều hiện nay để thu hút nguồn đầu tư chất lượng và cải thiện hiệu quả kinh tế. Việt Nam từ rất sớm đã nhận diện cơ hội và đưa ra chiến lược phát triển kinh tế xanh, giảm phát thải cacbon…Trong đó, nhiều khu công nghiệp (KCN) ở TP.HCM đã từng bước chuyển đổi sản xuất, kinh doanh sang kinh tế tuần hoàn, xanh hóa để phát triển bền vững. Nguyễn Quang – Phóng viên thường trú TP.HCM có bài đề cập vấn đề này:
|
Ngày phát hành 15:44 | 7/6/2022 Trong khuôn khổ các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới 05/06, Thành phố Vũng Tàu cùng Tập đoàn SCG và Công ty TNHH Hóa dầu Long Sơn (LSP) đã tổ chức chương trình mở rộng “Dự án phân loại rác tại nguồn trên địa bàn dân cư hướng tới nền kinh tế tuần hoàn" ở xã Long Sơn, TP Vũng Tàu. Việc triển khai dự án được nhận định sẽ là bước đệm quan trọng để giải quyết vấn đề rác thải và tạo ra một cộng đồng kinh tế tuần hoàn.
|
Ngày phát hành 17:13 | 5/9/2022 Kinh tế tuần hoàn là một thuật ngữ được nhắc nhiều trong thời gian gần đây, đặc biệt trong bối cảnh nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đang chịu nhiều tác động ô từ nhiễm môi trường hay cạn kiệt tài nguyên sau một quá trình phát triển nóng. Tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu của Việt Nam cho thấy sự chuyển đổi sang sản xuất tiêu dùng bền vững là một nhiệm vụ quan trọng nhằm hướng tới nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trường. “Kinh tế tuần hoàn – xu thế phát triển tất yếu” là nội dung chúng tôi chuyển tới quý vị và các bạn trong chương trình hôm nay.
|
Ngày phát hành 0:0 | 21/8/2019
|
Ngày phát hành 15:15 | 30/5/2023 Sau một năm khởi động, mới đây, tại Cần Thơ, Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh (GreenHub) và Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Phát triển Nông thôn (RECERD) tổ chức Hội nghị tổng kết và chia sẻ kết quả Dự án “Vì sông Mê Kông không rác - Thí điểm mô hình kinh tế tuần hoàn tại các chợ nổi ở Cần Thơ” do Công ty TNHH Dow Chemical Vietnam (Dow Việt Nam) tài trợ.
|
Ngày phát hành 14:29 | 4/11/2021 - Hưng Yên: Bãi rác thải điện tử xã Cẩm Xá gây ô nhiễm môi trường - Luật Bảo vệ môi trường 2020: Thúc đẩy mô hình tái chế rác thải điện tử - COP 26 kêu gọi hành động khẩn cấp để cứu trái đất trước khi quá muộn
|
Ngày phát hành 12:1 | 16/2/2022 - Hà Nam: Giải quyết bài toán rác thải sinh hoạt - Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế về mô hình kinh tế tuần hoàn Biến rác thải thành vàng - Một dự án bảo vệ môi trường 1 vốn 4 lời ở Mexico
|
Ngày phát hành 8:28 | 25/9/2024 Sáng nay (25/9) tại Hà Nội, Viện Kinh tế Việt Nam tổ chức Diễn đàn “Thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong điều kiện mới”. Diễn đàn nhằm tập trung đánh giá những kết quả đạt được, phân tích những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của việc thúc đẩy phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam, đồng thời cập nhập những diễn biến chính sách mới trên thế giới. Bên cạnh đó góp phần cung cấp các luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc hoàn thiện, bổ sung các giải pháp mang tính then chốt, đặc thù, vượt trội đối với ngành/lĩnh vực và tạo động lực, huy động nguồn lực tài chính nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam trong điều kiện mới.
|
Ngày phát hành 13:35 | 14/10/2021 - Thái Nguyên: Nhiều doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ bảo vệ môi trường - Kinh tế tuần hoàn - Xu thế tất yếu của phát triển kinh tế thế giới - Hungary: Gạch lát đường cung cấp năng lượng mặt trời
|
Ngày phát hành 17:46 | 18/1/2024 Theo quy định tại Điều 75 của Luật Bảo vệ môi trường 2020, thì chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế. Chất thải thực phẩm, và chất thải rắn sinh hoạt khác. Và theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, chậm nhất đến ngày 31/12/2024, các hộ gia đình, cá nhân phải phân loại rác thải sinh hoạt từ đầu nguồn nếu không sẽ bị xử phạt từ 500 nghìn tới 1 triệu đồng; hoặc sẽ bị từ chối phục vụ thu gom rác. Bài viết được thực hiện với sự phối hợp của Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT).
|
Ngày phát hành 16:55 | 9/5/2023 Những năm gần đây, doanh nghiệp, HTX, nông dân Sơn La đã và đang tiếp cận với cách làm kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế tuần hoàn còn nhiều khó khăn, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, nhu cầu ở một địa phương được coi là “hiện tượng nông nghiệp” của cả nước.
|
Ngày phát hành 9:7 | 25/10/2023 Diện tích nuôi cá tra vùng ĐBSCL hiện nay khoảng 6.000 ha với sản lượng trên 1,5 triệu tấn và là một trong trong những đối tượng thủy sản nuôi chủ lực phục vụ xuất khẩu. Năm 2022 xuất khẩu cá tra của Việt Nam đã đạt hơn 2,4 tỷ USD, sản phẩm có mặt tại 140 thị trường trên thế giới. Để thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm phát thải, ngành hàng cá tra vùng ĐBSCL đang hướng đến sản xuất theo mô hình kinh tế tuần hoàn, áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chế biến, bảo quản và vận chuyển nhằm nâng cao giá trị kinh tế bền vững.
|
Ngày phát hành 16:46 | 10/4/2024 Theo quy định tại Điều 75 của Luật Bảo vệ môi trường 2020, thì chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế. Chất thải thực phẩm, và chất thải rắn sinh hoạt khác. Và theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, chậm nhất đến ngày 31/12/2024, các hộ gia đình, cá nhân phải phân loại rác thải sinh hoạt từ đầu nguồn nếu không sẽ bị xử phạt từ 500 nghìn tới 1 triệu đồng; hoặc sẽ bị từ chối phục vụ thu gom rác. Bài viết được thực hiện với sự phối hợp của Trung tâm Truyền thông Tài Nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT).
|
Ngày phát hành 16:19 | 30/8/2024 Vùng ĐBSCL “vựa lúa” của cả nước mỗi năm đóng góp tới 90% lượng gạo xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu nông hộ. Câu chuyện thâm canh 3 vụ/năm ở đây không phải là điều mới mẻ gì. Nhưng mặt trái của việc thâm canh liên tục là câu chuyện xử lý rơm rạ sau thu hoạch. Những thống kê từ ngành nông nghiệp cho thấy số lượng rơm rạ khổng lồ mà vựa lúa ĐBSCL tạo ra mỗi năm lên tới hàng chục triệu tấn nhưng 70% số rơm rạ bị đốt hoặc vùi vào đồng ruộng. Nếu rơm rạ được tận dụng để làm nấm, phân hữu cơ sẽ gia tăng giá trị cho ngành nông nghiệp, người dân có thêm nguồn thu nhập ổn định.
|