logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 31 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Hợp tác xã là giải pháp của một nền kinh tế nông nghiệp bền vững (16 + 17/04/2022)

Hợp tác xã là giải pháp của một nền kinh tế nông nghiệp bền vững (16 + 17/04/2022)

Ngày phát hành 9:38 | 15/4/2022

- Hợp tác xã là giải pháp của một nền kinh tế nông nghiệp bền vững.
- Xây dựng 5 vùng nguyên liệu nông sản tập trung trên cả nước.
- Huy động sức mạnh cộng đồng trong phòng chống thiên tai.
- Nông dân thay đổi tư duy sản xuất qua mô hình trồng rau má VietGap.

Chuyển đổi tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp (03/10/2021)

Chuyển đổi tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp (03/10/2021)

Ngày phát hành 11:1 | 3/10/2021

Đại dịch covid19 đã và đang gây nhiều tác động lớn tới mọi mặt đời sống. Đặc biệt đối với ngành nông nghiệp, mặc dù được xem là bệ đỡ kinh tế, tuy nhiên, lại là ngành dễ bị tổn thương, ảnh hưởng nhất bởi thiên tai, dịch bệnh, nhất là những khu vực, vùng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún. Chuyển đổi tư duy kinh tế nông nghiệp là việc làm vô cùng cần thiết để phát triển bền vững. Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng đã xác định phát triển ngành nông nghiệp chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp. Theo đó, xác định 3 yếu tố chủ đạo là nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông thôn thông minh. Đặc biệt, đối với nông nghiệp, chúng ta sẽ tạo ra chuỗi giá trị ngành hàng và giá trị gia tăng đột biến hơn so với giá trị gia tăng từ tăng cao sản lượng. Đặc biệt, đưa ứng dụng công nghiệp cao, chú trọng sơ chế, bảo quản, đóng bao bì và thương mại điện tử cho lĩnh vực nông sản, từ đó tạo ra cú hích cho sản xuất nông nghiệp. Để chuyển đổi nền nông nghiệp từ sản lượng sang chất lượng, có tư duy mạnh lạc, mang tầm rộng lớn, đem lại hiệu quả kinh tế bền vững, lâu dài... đáp ứng những hàng rào kỹ thuật trong các hiệp định thương mại quốc tế thì cần phải thay đổi rất nhiều. Vậy “Để Chuyển đổi tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp bền vững” chúng ta cần phải làm gì? Đâu là yếu tố cốt lõi để hiện thực hóa vấn đề? Khách mời chương trình: 1. Ông Nguyễn Quốc Toản, Cục Trưởng Cục chế biến và Phát triển thị trường Nông sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2. Ông: Hoàng Trọng Thủy - Chuyên gia Nông nghiệp.

Giải pháp phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp vùng trung du, miền núi Bắc Bộ (18/01/2021)

Giải pháp phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp vùng trung du, miền núi Bắc Bộ (18/01/2021)

Ngày phát hành 15:52 | 15/1/2021

- Giải pháp phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp vùng trung du, miền núi Bắc Bộ.
- Rộn ràng vụ miến dong Tết của người Sán Chỉ.
- Nông nghiệp hữu cơ góp phần nâng chất nông thôn mới.
- Lào Cai: Sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch.

Kinh tế nông nghiệp xanh - hướng đi hiệu quả ở Than Uyên (25/9/2024)

  Kinh tế nông nghiệp xanh - hướng đi hiệu quả ở Than Uyên (25/9/2024)

Ngày phát hành 11:9 | 25/9/2024

Kinh tế nông nghiệp xanh là hướng đi mới, đã và đang mang lại hiệu quả tích cực ở huyện vùng cao Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Bằng chứng rõ nét nhất là đến nay, thu nhập bình quân của huyện đã đạt gần 50 triệu đồng/người/năm và từ đầu nhiệm kỳ đến nay, mỗi năm địa phương giảm bình quân khoảng 4% số hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo ở huyện đến nay chỉ còn 11%, từng bước hiện thực hóa mục tiêu đạt chuẩn huyện nông thôn mới vào năm 2025.

Sầu riêng xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc: phát triển kinh tế nông nghiệp (20/9/2022)

Sầu riêng xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc: phát triển kinh tế nông nghiệp (20/9/2022)

Ngày phát hành 15:54 | 20/9/2022

Hôm qua 19/9 vừa qua, tại cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị, tỉnh Lạng Sơn, khoảng 100 tấn sầu riêng của Việt Nam đã được xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc. Theo ông Hoàng Trung, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, việc xuất khẩu chính ngạch sầu riêng không chỉ là việc đưa đi được vài lô hàng mà là chiến lược lâu dài trong phát triển kinh tế nông nghiệp của nước ta. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Minh Long đã phỏng vấn ông Hoàng Trung, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

“Nghị quyết về ‘tam nông’: Bài học thực tiễn từ Sơn La”- Bài cuối: Phát triển kinh tế nông nghiệp Sơn La cần những đột phá mới (14/10/2022)

“Nghị quyết về ‘tam nông’: Bài học thực tiễn từ Sơn La”- Bài cuối: Phát triển kinh tế nông nghiệp Sơn La cần những đột phá mới (14/10/2022)

Ngày phát hành 15:48 | 14/10/2022

5 năm chuyển đổi, đưa cây ăn quả lên sườn đất dốc, kinh tế nông nghiệp Sơn La đã có những bước tiến vượt bậc, trở thành điểm sáng của khu vực Tây Bắc và cả nước. Tuy nhiên, Sơn La cần thẳng thắn nhìn nhận, rút kinh nghiệm từ những chương trình chưa thật sự hiệu quả; tích cực tìm kiếm, triển khai các giải pháp căn cơ hơn để chương trình tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh thực sự bền vững, vươn xa hơn, hướng tới mục tiêu xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh. Loạt bài “Nghị quyết về ‘tam nông’: Bài học thực tiễn từ Sơn La”. Bài cuối: “Phát triển kinh tế nông nghiệp Sơn La cần những đột phá mới”.

Thái Nguyên: động lực nào cho phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 (02/1/2021)

Thái Nguyên: động lực nào cho phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 (02/1/2021)

Ngày phát hành 18:28 | 2/1/2021


- Thái Nguyên: động lực nào cho phát triển nông nghiệp giai đoạn 2021-2025
- Thừa Thiên Huế áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp
- Liên kết chặt chẽ để sản xuất nông sản an toàn < br> - Nhịp cầu nhà nông: Chống rét cho đàn vật nuôi

Bước chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp ở Đắk Nông (25/03/2024)

Bước chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp ở Đắk Nông (25/03/2024)

Ngày phát hành 7:0 | 25/3/2024

- Bước chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp ở Đắk Nông
- Hải Dương: Bảo đảm chất lượng cà rốt phục vụ xuất khẩu.

Quảng Nam: Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với chuyển đổi số (24/9/2022)

Quảng Nam: Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với chuyển đổi số (24/9/2022)

Ngày phát hành 20:21 | 24/9/2022

Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam đặt mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất để tăng năng suất, tạo sản phẩm chất lượng cao, thân thiện môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập quốc tế. Tỉnh này đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ các hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp và hộ kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp chuyển dần sang phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao.

Sức sống từ những Nghị quyết - Nông dân ĐBSCL đổi đời từ nền kinh tế nông nghiệp (25/1/2024)

Sức sống từ những Nghị quyết - Nông dân ĐBSCL đổi đời từ nền kinh tế nông nghiệp (25/1/2024)

Ngày phát hành 9:53 | 25/1/2024

Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng và mang lại giá trị kinh tế cao của vùng ĐBSCL. Đặc biệt từ khi có Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị khóa XIII về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Cửu Long và Nghị quyết, kế hoạch của các địa phương đã là luồng gió mới tạo điều kiện cho kinh tế- xã hội (nói chung) và sản xuất nông nghiệp (nói riêng) của vùng không ngừng phát triển, đời sống người nông dân đã vươn lên.

Hà Tĩnh định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 (19/02/2021)

Hà Tĩnh định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 (19/02/2021)

Ngày phát hành 10:26 | 19/2/2021


- Hà Tĩnh định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2021-2025
- Nam Định: bà con tích cực xuống đồng đảm bảo khung thời vụ
- Giải pháp để gia tăng số lượng và chất lượng đại gia súc tại miền núi phía Bắc
- Kiến thức phòng trị bệnh cho lúa xuân

Quảng Nam: Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với chuyển đổi số (23/8/2022)

Quảng Nam: Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với chuyển đổi số (23/8/2022)

Ngày phát hành 9:3 | 23/8/2022

Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam đặt mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất để tăng năng suất, tạo sản phẩm chất lượng cao, thân thiện môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập quốc tế. Tỉnh này đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ các hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp và hộ kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp chuyển dần sang phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao.

Việt Nam - New Zealand nỗ lực xây dựng nền kinh tế nông nghiệp bền vững và năng động (06/04/2022)

Việt Nam - New Zealand nỗ lực xây dựng nền kinh tế nông nghiệp bền vững và năng động (06/04/2022)

Ngày phát hành 12:10 | 6/4/2022

# Sáng nay (6/4), Việt Nam và New Zealand đã nối lại các trao đổi về hợp tác nông nghiệp và thương mại giữa hai nước tại buổi Đối thoại Nông nghiệp cấp cao lần thứ 2 theo hình thức trực tuyến. Tại sự kiện, lãnh đạo ngành nông nghiệp của hai nước đã trao đổi nhiều tiềm năng hợp tác để xây dựng một nền kinh tế nông nghiệp bền vững và năng động sau những tác động của đại dịch COVID-19; đồng thời có những cam kết hành động cụ thể để tiếp tục triển khai các hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp giữa hai bên.

Trung tâm chế biến, tiêu thụ sản phẩm - Mắt xích then chốt của kinh tế nông nghiệp hiện đại (03/10/2023)

Trung tâm chế biến, tiêu thụ sản phẩm -  Mắt xích then chốt của kinh tế nông nghiệp hiện đại (03/10/2023)

Ngày phát hành 6:0 | 3/10/2023

- Trung tâm chế biến, tiêu thụ sản phẩm - Mắt xích then chốt của kinh tế nông nghiệp hiện đại.
- Một số giải pháp thực hiện tốt tiêu chí môi trường trong xây dựng NTM.
- Hải Phòng: Hỗ trợ kết nối sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị.
- Chăm sóc cây ăn quả như thế nào để cho năng suất cao.

Trung tâm chế biến, tiêu thụ sản phẩm vùng ĐBSCL - Mắt xích then chốt của kinh tế nông nghiệp hiện đại (29/9/2023)

Trung tâm chế biến, tiêu thụ sản phẩm vùng ĐBSCL -  Mắt xích then chốt của kinh tế nông nghiệp hiện đại (29/9/2023)

Ngày phát hành 9:51 | 29/9/2023

ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước, những ngành giá trị tỷ đô như lúa gạo, trái cây, thủy sản đã khẳng định vị thế của vùng châu thổ Cửu Long trong suốt thời gian qua. Mặc dù đang nắm giữ thế mạnh nhưng những ngành hàng này đã không ít lần lao đao vì tác động bởi quy luật cung cầu thị trường. Cũng từ những lần khó khăn này mà chúng ta thêm rõ về sự thiếu đồng bộ về chất lượng sản phẩm, công nghệ chế biến sâu chưa được các nhà đầu tư quan tâm, mối liên kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản...

123

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: