Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 18:28 | 2/1/2021 - Thái Nguyên: động lực nào cho phát triển nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 - Thừa Thiên Huế áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp - Liên kết chặt chẽ để sản xuất nông sản an toàn < br> - Nhịp cầu nhà nông: Chống rét cho đàn vật nuôi
|
Ngày phát hành 11:1 | 3/10/2021 Đại dịch covid19 đã và đang gây nhiều tác động lớn tới mọi mặt đời sống. Đặc biệt đối với ngành nông nghiệp, mặc dù được xem là bệ đỡ kinh tế, tuy nhiên, lại là ngành dễ bị tổn thương, ảnh hưởng nhất bởi thiên tai, dịch bệnh, nhất là những khu vực, vùng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún. Chuyển đổi tư duy kinh tế nông nghiệp là việc làm vô cùng cần thiết để phát triển bền vững. Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng đã xác định phát triển ngành nông nghiệp chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp. Theo đó, xác định 3 yếu tố chủ đạo là nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông thôn thông minh. Đặc biệt, đối với nông nghiệp, chúng ta sẽ tạo ra chuỗi giá trị ngành hàng và giá trị gia tăng đột biến hơn so với giá trị gia tăng từ tăng cao sản lượng. Đặc biệt, đưa ứng dụng công nghiệp cao, chú trọng sơ chế, bảo quản, đóng bao bì và thương mại điện tử cho lĩnh vực nông sản, từ đó tạo ra cú hích cho sản xuất nông nghiệp.
Để chuyển đổi nền nông nghiệp từ sản lượng sang chất lượng, có tư duy mạnh lạc, mang tầm rộng lớn, đem lại hiệu quả kinh tế bền vững, lâu dài... đáp ứng những hàng rào kỹ thuật trong các hiệp định thương mại quốc tế thì cần phải thay đổi rất nhiều. Vậy “Để Chuyển đổi tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp bền vững” chúng ta cần phải làm gì? Đâu là yếu tố cốt lõi để hiện thực hóa vấn đề? Khách mời chương trình:
1. Ông Nguyễn Quốc Toản, Cục Trưởng Cục chế biến và Phát triển thị trường Nông sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Ông: Hoàng Trọng Thủy - Chuyên gia Nông nghiệp.
|
Ngày phát hành 15:48 | 14/10/2022 5 năm chuyển đổi, đưa cây ăn quả lên sườn đất dốc, kinh tế nông nghiệp Sơn La đã có những bước tiến vượt bậc, trở thành điểm sáng của khu vực Tây Bắc và cả nước. Tuy nhiên, Sơn La cần thẳng thắn nhìn nhận, rút kinh nghiệm từ những chương trình chưa thật sự hiệu quả; tích cực tìm kiếm, triển khai các giải pháp căn cơ hơn để chương trình tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh thực sự bền vững, vươn xa hơn, hướng tới mục tiêu xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh. Loạt bài “Nghị quyết về ‘tam nông’: Bài học thực tiễn từ Sơn La”. Bài cuối: “Phát triển kinh tế nông nghiệp Sơn La cần những đột phá mới”.
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/5/2020 Gần 20 năm qua, Nhà nước đã thực hiện miễn, thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN) cho hàng chục triệu đối tượng. Chính sách ưu việt này đã góp phần xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ phát triển nông nghiệp và đã mang lại một diện mạo mới cho nông thôn. Vì thế, khi Quốc hội thảo luận trực tuyến về Dự thảo Nghị quyết về miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, giai đoạn 2021-2025, đại biểu biểu và cử tri cả nước đồng tình ủng hộ và đánh giá cao tính nhân văn của chính sách này.
|
Ngày phát hành 20:21 | 24/9/2022 Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam đặt mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất để tăng năng suất, tạo sản phẩm chất lượng cao, thân thiện môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập quốc tế. Tỉnh này đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ các hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp và hộ kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp chuyển dần sang phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao.
|
Ngày phát hành 9:51 | 29/9/2023 ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước, những ngành giá trị tỷ đô như lúa gạo, trái cây, thủy sản đã khẳng định vị thế của vùng châu thổ Cửu Long trong suốt thời gian qua. Mặc dù đang nắm giữ thế mạnh nhưng những ngành hàng này đã không ít lần lao đao vì tác động bởi quy luật cung cầu thị trường. Cũng từ những lần khó khăn này mà chúng ta thêm rõ về sự thiếu đồng bộ về chất lượng sản phẩm, công nghệ chế biến sâu chưa được các nhà đầu tư quan tâm, mối liên kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản...
|
Ngày phát hành 16:25 | 19/4/2021 - Thay đổi tư duy để xây dựng hệ sinh thái kinh tế nông nghiệp. - Trấn Yên (Yên Bái) trở thành huyện nông thôn mới đầu tiên ở Tây Bắc. - Thu nhập người dân Chợ Lách tăng cao nhờ sản xuất giống cây trồng. - Tiền Giang đầu tư xây dựng công trình ngăn mặn, trữ ngọt.
|
Ngày phát hành 0:0 | 25/7/2014
|
Ngày phát hành 7:0 | 16/11/2023 - Đồng bằng sông Cửu Long: Chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp
- Hợp tác xã gặp khó khăn vì chậm thay đổi
- Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm
|
Ngày phát hành 7:0 | 25/3/2024 - Bước chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp ở Đắk Nông - Hải Dương: Bảo đảm chất lượng cà rốt phục vụ xuất khẩu.
|
Ngày phát hành 9:41 | 9/7/2021 Cà Mau: hơn 100 vụ sạt lở xảy ra từ đầu năm Phải chuyển từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp trước ảnh hưởng của dịch bệnh Thái Nguyên chủ động phòng chống dịch trên đàn vật nuôi Chăm sóc cây trồng sau mưa lớn
|
Ngày phát hành 9:7 | 11/11/2023 Tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, thị trường ổn định, nâng cao giá trị trên một diện tích sản xuất, giảm thiểu tác động môi trường, từng bước nâng cao đời sống của người nông dân nông thôn - đây là kết quả rõ nét từ việc địa phương chỉ đạo tập trung chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp theo định hướng
|
Ngày phát hành 9:3 | 23/8/2022 Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam đặt mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất để tăng năng suất, tạo sản phẩm chất lượng cao, thân thiện môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập quốc tế. Tỉnh này đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ các hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp và hộ kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp chuyển dần sang phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao.
|
Ngày phát hành 10:26 | 19/2/2021 - Hà Tĩnh định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 - Nam Định: bà con tích cực xuống đồng đảm bảo khung thời vụ - Giải pháp để gia tăng số lượng và chất lượng đại gia súc tại miền núi phía Bắc - Kiến thức phòng trị bệnh cho lúa xuân
|
Ngày phát hành 8:43 | 13/7/2021 Mặc dù tiếp tục chịu tác động từ đại dịch Covid-19, nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp 6 tháng vừa qua vẫn tăng mạnh, vượt kế hoạch đề ra, đạt hơn 24 tỷ USD, tăng trên 28% so với cùng kỳ năm 2020. Thế nhưng, những trở ngại, thách thức vẫn còn rất lớn ở phía trước để xóa bỏ “lời nguyền sản xuất manh mún”, đưa nông nghiệp trở thành nền kinh tế hàng hóa, hiện đại, thông minh, trách nhiệm và bền vững. Đây cũng là bài toán đặt ra lâu nay, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát, sản xuất, tiêu thụ nông sản ngày càng khó khăn như hiện nay. Để nông nghiệp vượt qua khó khăn, bứt phá vươn lên trong hội nhập với những thách thức mới, nền nông nghiệp cần chuyển từ “tư duy sản xuất” sang “tư duy kinh tế nông nghiệp”, hướng tới gia tăng giá trị và chất lượng. Cùng bàn luận nội dung này với vị khách mời là chuyên gia nông nghiệp, TS Đặng Kim Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn.
|