logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 71 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Đổi mới, sáng tạo để phát triển kinh tế biển bền vững (6/6/2020)

Đổi mới, sáng tạo để phát triển kinh tế biển bền vững (6/6/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 6/6/2020

Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia trên thế giới, có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biển so với diện tích lãnh thổ (chưa kể đến một số đảo), với tổng chiều dài bờ biển hơn 3.260 km. Bờ biển lại mở ra cả ba hướng: Đông, Nam và Tây Nam nên rất thuận lợi cho việc giao lưu thương mại quốc tế qua đại dương. Trong điều kiện các nguồn tài nguyên trên đất liền ngày càng cạn kiệt, thì đẩy mạnh nghiên cứu khoa học – công nghệ để khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế tài nguyên từ biển, đang là xu thế tất yếu, khách quan cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường. Để biển mang lại giá trị và lợi ích thiết thực cho cuộc sống và người dân có thể làm giàu từ biển, chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển nước ta đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được Ban chấp hành trung ương ban hành tại Nghị quyết số 36, tháng 10/2018 và đang được các ban ngành và địa phương cả nước tổ chức thực hiện. Đổi mới, sáng tạo để phát triển kinh tế biển bền vững là nội dung của chương trình Đối thoại cuối tuần với khách mời là ông Nguyễn Chu Hồi, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo VN; Ông Vũ Minh Lý, Phó giám đốc Trung tâm truyền thông Tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và môi trường.

Tư duy đất liền kìm hãm kinh tế biển (13/11/2016)

Tư duy đất liền kìm hãm kinh tế biển (13/11/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 13/11/2016

- Tư duy đất liền kìm hãm kinh tế biển.
- Vùng bờ và hành lang bảo vệ bờ biển trong luật tài nguyên môi trường biển và hải đảo.

Mạnh giàu từ biển quê hương: Thay đổi tư duy và hành động để phát triển kinh tế biển xanh (6/8/2023)

Mạnh giàu từ biển quê hương: Thay đổi tư duy và hành động để phát triển kinh tế biển xanh (6/8/2023)

Ngày phát hành 9:26 | 6/8/2023

Việt Nam là quốc gia biển với tiềm năng, giá trị từ biển đem lại vô cùng to lớn. Biển đã mang lại nguồn sống, sinh kế cho hàng triệu ngư dân đánh bắt trực tiếp và lao động nghề biển gián tiếp. Tuy nhiên, từ trước đến nay, ngư dân nước ta khai thác giá trị từ biển chủ yếu từ đánh bắt mà ít chú trọng đến nuôi trồng và bảo tồn nên nguồn lợi thuỷ sản đang dần cạn kiệt. Biển đảo cũng đang đứng trước những nguy cơ do tác động của biển đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường…Vì thế phát triển kinh tế biển xanh đang là xu hướng của nhiều nước trên thế giới, trong đó có nước ta. Điều này cũng đã được khẳng định trong Nghị quyết số 36 Hội nghị Trung ương 8 khóa XII “Về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”: “không đánh đổi môi trường lấy phát triển kinh tế biển” và nhấn mạnh phát triển bền vững kinh tế biển trên nền tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển. Mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu về câu chuyện phát triển kinh tế biển xanh từ Nghị quyết 36 của Đảng qua phỏng vấn của PV Đài Tiếng nói Việt Nam với ông Lê Minh Hoan, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Kinh tế ngày 12/12/2014: Đánh thức tiềm năng kinh tế biển trên huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang.

Kinh tế ngày 12/12/2014: Đánh thức tiềm năng kinh tế biển trên huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang.

Ngày phát hành 0:0 | 12/12/2014

- Nhiều ngư dân vẫn chưa tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi theo Nghị định 67 của Chính phủ.
- Đánh thức tiềm năng kinh tế biển trên huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang.

Đảm bảo an toàn cho ngư dân vươn khơi, phát triển kinh tế biển (06/11/2022)

Đảm bảo an toàn cho ngư dân vươn khơi, phát triển kinh tế biển (06/11/2022)

Ngày phát hành 10:22 | 6/11/2022

Trong Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển, Thủy sản là một ngành kinh tế quan trọng, hoạt động trải rộng từ những vùng ven biển đến các hải đảo xa xôi. Không chỉ hoạt động nghề cá, ngư dân chính là lực lượng không thể thay thế trong thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trên biển. Đảm bảo an toàn cho ngư dân vươn khơi bám biển, phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc vì thế không thể thiếu vai trò của các lực lượng chức năng trên biển. Đây cũng là nội dung của Diễn đàn Chủ nhật với chủ đề “Đảm bảo an toàn cho ngư dân vươn khơi, phát triển kinh tế biển”, với các vị khách mời là: Chuẩn đô đốc Nguyễn Đăng Tiến, Chính uỷ BTL Vùng 5 Hải quân và Đại tá Lê Huy, Phó Chủ nhiệm chính trị BTL Cảnh sát biển Việt Nam

Chuyển đổi nuôi công nghiệp để phát triển kinh tế biển xanh (05/11/2023)

Chuyển đổi nuôi công nghiệp để phát triển kinh tế biển xanh (05/11/2023)

Ngày phát hành 20:27 | 12/11/2023

Thưa quý vị và các bạn! Hiện nay nhiều tỉnh, thành phố ven biển đã chú trọng phát triển kinh tế biển bền vững, trong đó đẩy mạnh nuôi biển theo tư duy kinh tế biển xanh. Tiềm năng nuôi biển của nước ta rất lớn với tổng diện tích mặt nước nuôi biển khoảng 500.000 ha, trong đó có nhiều vũng vịnh, có các vùng nuôi xa bờ, nhưng hiện vẫn chưa khai thác hết, nhất là việc gắn nuôi trồng với bảo vệ môi trường biển. Giải pháp nào để đẩy mạnh nghề nuôi biển ở nước ta trở thành một ngành kinh tế biển hiệu quả, bền vững theo tinh thần Nghị quyết của Đảng và mục tiêu Chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2030, tầm nhìn 2045? Nội dung này sẽ được chúng tôi bàn luận trong Chương trình Diễn đàn Chủ nhật hôm nay với sự tham gia của các vị khách mời: - PGS TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam - Ông Võ Khắc Én, Phó Chi cục trưởng Chi cục Thuỷ sản Khánh Hoà Xin trân trọng các vị khách đã nhận lời tham gia chương trình hôm nay.

Chiến lược phát triển kinh tế biển của huyện đảo Bạch Long Vĩ (29/1/2018)

Chiến lược phát triển kinh tế biển của huyện đảo Bạch Long Vĩ (29/1/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 28/1/2018

- Chiến lược phát triển kinh tế biển của huyện đảo Bạch Long Vĩ.
- Hiểm họa của việc xâm phạm vùng biển nước ngoài khai thác hải sản trái phép.

Quốc hội với cử tri ngày 1/6/2015: Cần phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ môi trường, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.

Quốc hội với cử tri ngày 1/6/2015: Cần phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ môi trường, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.

Ngày phát hành 0:0 | 31/5/2015

Giữ biển xanh để phát triển kinh tế biển bền vững (5/8/2023)

Giữ biển xanh để phát triển kinh tế biển bền vững (5/8/2023)

Ngày phát hành 8:35 | 5/8/2023

Việt Nam là quốc gia biển, với đường bờ biển dài hơn 3.260 km và hơn 3.000 hòn đảo bao gồm 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Kinh tế biển chính là động lực, là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hợp tác quốc tế. Biển cho những mẻ cá đầy khoang, những bãi tắm cát trắng trải dài với làn nước biển trong xanh, những nguồn năng lượng dồi dào, và là con đường hàng hải kết nối Việt Nam với thế giới…
Giữ biển xanh để phát triển kinh tế biển bền vững là điều cấp thiết. Bởi đời sống kinh tế, văn hóa của người dân gắn liền với biển. Biển được coi là không gian sinh tồn, phát triển và an ninh của dân tộc.

Biển đảo Việt Nam ngày 22/3/2015: Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Biển đảo Việt Nam ngày 22/3/2015: Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Ngày phát hành 0:0 | 22/3/2015

- Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo.
- Chắc tay súng, bảo vệ biển trời quê hương.

Góp ý Văn kiện Đại hội XIII: Ưu tiên phát triển kinh tế biển ( 3/12/2020)

Góp ý Văn kiện Đại hội XIII: Ưu tiên phát triển kinh tế biển ( 3/12/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 3/12/2020


- Góp ý Văn kiện Đại hội XIII: Ưu tiên phát triển kinh tế biển
- 2020 sự cố tai nạn trên biển tàu cá chiếm đa số. < br> - mô hình nghiệp đoàn khai thác hải sản trên biển tại thành phố Đà Nẵng.

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng cực đoan đến kinh tế biển và đời sống cư dân vùng ven biển. (13/5/2016)

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng cực đoan đến kinh tế biển và đời sống cư dân vùng ven biển. (13/5/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 13/5/2016

Khánh Hòa: Phát triển kinh tế biển xanh dựa vào bảo tồn (5/8/2023)

Khánh Hòa: Phát triển kinh tế biển xanh dựa vào bảo tồn (5/8/2023)

Ngày phát hành 14:6 | 5/8/2023

1 năm trước, hệ sinh thái, các rạn san hô tại Hòn Mun- vùng lõi của Khu Bảo tồn vịnh Nha Trang bị tàn phá nghiêm trọng, nhiều vùng san hô có cảnh quan độc đáo đã bị tẩy trắng, thủy sinh vật thưa thớt. Ngay sau đó, hàng loạt giải pháp được triển khai quyết liệt để phục hồi các rạn san hô này. Giữ gìn thiên nhiên, bảo tồn các nguồn lợi chính là giải pháp để tỉnh Khánh Hòa phát triển kinh tế biển xanh, bền vững.

Đảm bảo an toàn an ninh cho phát triển kinh tế biển bền vững (9/12/2018)

Đảm bảo an toàn an ninh cho phát triển kinh tế biển bền vững (9/12/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 9/12/2018

Khách mời: Ông Lê Việt Trường, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh của Quốc hội; Đại tá Trần Văn Nam, Cục trưởng cục nghiệp vụ Pháp luật, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

Chuyển đổi nuôi biển công nghiệp để phát triển kinh tế biển xanh (1/09/2023)

Chuyển đổi nuôi biển công nghiệp để phát triển kinh tế biển xanh (1/09/2023)

Ngày phát hành 10:29 | 17/9/2023

Thưa quý vị và các bạn! Hiện nay nhiều tỉnh, thành phố ven biển đã chú trọng phát triển kinh tế biển bền vững, trong đó đẩy mạnh nuôi biển theo tư duy kinh tế biển xanh. Tiềm năng nuôi biển của nước ta rất lớn với tổng diện tích mặt nước nuôi biển khoảng 500.000 ha, trong đó có nhiều vũng vịnh, có các vùng nuôi xa bờ, nhưng hiện vẫn chưa khai thác hết, nhất là việc gắn nuôi trồng với bảo vệ môi trường biển. Giải pháp nào để đẩy mạnh nghề nuôi biển ở nước ta trở thành một ngành kinh tế biển hiệu quả, bền vững theo tinh thần Nghị quyết của Đảng và mục tiêu Chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2030, tầm nhìn 2045? Nội dung này sẽ được chúng tôi bàn luận trong Chương trình Diễn đàn Chủ nhật hôm nay với sự tham gia của các vị khách mời: - PGS TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam - Ông Võ Khắc Én, Phó Chi cục trưởng Chi cục Thuỷ sản Khánh Hoà Xin trân trọng các vị khách đã nhận lời tham gia chương trình hôm nay.

12345

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: