logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 85 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Khi khí đốt trở thành vũ khí chính trị (11/10/2016)

Khi khí đốt trở thành vũ khí chính trị (11/10/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 11/10/2016

- Chuyến đi tìm kiếm nụ cười của các tình nguyện viên Quốc tế.
- Khi khí đốt trở thành vũ khí chính trị.
- Những vườn nho sinh thái ở Thung lũng Napa.
- Câu chuyện cuộc đời về cách để bắt đầu từ một kết thúc của một người nông dân.
- Bài hát chèo Thái Bình quê lúa do nghệ sỹ Thu Hà và Hồng Miên trình bày.

Ba Lan, Đan Mạch, Na-uy khánh thành đường ống dẫn khí đốt Baltic Pipe công suất vận chuyển 10 tỷ m3/năm (29/9/2022)

Ba Lan, Đan Mạch, Na-uy khánh thành đường ống dẫn khí đốt Baltic Pipe công suất vận chuyển 10 tỷ m3/năm (29/9/2022)

Ngày phát hành 7:38 | 29/9/2022

Ba Lan, Đan Mạch và Na-uy vừa khánh thành đường ống dẫn khí đốt Baltic Pipe để vận chuyển khí đốt từ Na Uy qua Đan Mạch, qua biển Baltic đến Ba Lan. Với công suất lên tới 10 tỷ mét khối/năm, đường ống này là trọng tâm trong chiến lược của Ba Lan nhằm đa dạng hóa nguồn cung khí đốt. Theo kế hoạch ban đầu, đường ống này sẽ được khánh thành vào tháng 1/2023. Tuy nhiên, những diễn biến phức tạp của tình hình địa chính trị khu vực đã thúc đẩy các bên đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án và đưa đường ống Baltic Pipe vào khai thác sớm hơn dự kiến.

Cái bắt tay giữa hai ông lớn khí đốt Trung Đông là Iran- Irắc (12/1/2024)

Cái bắt tay giữa hai ông lớn khí đốt Trung Đông là Iran- Irắc (12/1/2024)

Ngày phát hành 10:3 | 12/1/2024

Quan hệ giữa Irắc và Iran thời gian gần đây ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, đặc biệt là việc xác định những ưu tiên chính trong hợp tác giữa hai quốc gia là chống khủng bố, duy trì an ninh và thịnh vượng của khu vực. Mới đây nhất, hai nước đã nhất trí thành lập một loạt ủy ban điều hành nhằm tăng cường hợp tác trong tất cả các lĩnh vực năng lượng và hơn thế nữa.
Việc Iran và I-rắc hàn gắn quan hệ chắc chắn sẽ giúp khu vực củng cố thêm nội lực phát triển. Vậy sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa hai quốc gia giàu dầu mỏ ở Trung Đông như Iran và Irắc sẽ tác động ra sao tới thị trường năng lượng khu vực và toàn cầu? Phóng viên Bá Thi, thường trú Đài TNVN tại Ai Cập, theo dõi khu vực Trung Đông phân tích vấn đề này.

Ngừng thực hiện dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt “Dòng chảy phương Nam” - Đòn đáp trả của Nga với châu Âu

Ngừng thực hiện dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt “Dòng chảy phương Nam” - Đòn đáp trả của Nga với châu Âu

Ngày phát hành 0:0 | 3/12/2014

Áo kiện EU về phân loại năng lượng hạt nhân và khí đốt (11/10/2022)

Áo kiện EU về phân loại năng lượng hạt nhân và khí đốt (11/10/2022)

Ngày phát hành 9:21 | 11/10/2022

Ngày 10/10, Bộ trưởng Năng lượng Áo cho biết nước này đã đệ đơn kiện lên Tòa án công lý châu Âu về cách phân loại năng lượng của EU và khẳng định việc phân loại năng lượng hạt nhân và khí đốt tự nhiên là năng lượng sạch là sai lầm và đi ngược lại với nỗ lực tạo ra một nền kinh tế xanh có lợi cho môi trường.

Bị cắt nguồn cung khí đốt, châu Âu quay trở lại với điện than (22/6/2022)

Bị cắt nguồn cung khí đốt, châu Âu quay trở lại với điện than (22/6/2022)

Ngày phát hành 15:17 | 22/6/2022

Sau Đức và Áo, hôm qua Hà Lan là quốc gia tiếp theo quyết định nâng mức sử dụng điện than sau cuộc khủng hoảng năng lượng do căng thẳng Nga-Ukraine. Động thái này diễn ra sau khi lượng khí đốt từ Nga đến một số quốc gia chủ chốt tại Châu Âu bị sụt giảm, đe doạ châu Âu có thể lâm vào tình trạng thiếu khí đốt vào mùa Đông tới nếu các kho dự trữ khí đốt không thể được lấp đầy trong mùa Hè này.

Châu Âu vẫn chưa hết “đau đầu” vì thiếu khí đốt của Nga (03/1/2024)

Châu Âu vẫn chưa hết “đau đầu” vì thiếu khí đốt của Nga (03/1/2024)

Ngày phát hành 7:42 | 3/1/2025

Với việc hợp đồng quá cảnh khí đốt qua Ucraina hết hạn, thời kỳ thống trị thị trường khí đốt châu Âu của Nga cũng kết thúc ngay vào ngày đầu Năm mới 2025. Tuy nhiên, đối với nhiều nước châu Âu, việc tìm kiếm các nguồn cung giá rẻ thay thế dòng khí đốt từ Nga không phải là việc dễ dàng.

Nga tăng cường nguồn cung cấp khí đốt cho Hungary (24/10/2023)

Nga tăng cường nguồn cung cấp khí đốt cho Hungary (24/10/2023)

Ngày phát hành 5:57 | 24/10/2023

Theo truyền thông châu Âu, Giám đốc điều hành tập đoàn năng lượng Nga Gazprom)cho biết công ty sẽ gửi thêm khí đốt tới Hungary vào mùa đông này bất chấp nỗ lực của EU nhằm giảm sự phụ thuộc năng lượng của Nga.

Các nhà lãnh đạo EU thảo luận về việc tách giá khí đốt và giá điện để đối phó với khủng hoảng năng lượng (08/10/2022)

Các nhà lãnh đạo EU thảo luận về việc tách giá khí đốt và giá điện để đối phó với khủng hoảng năng lượng (08/10/2022)

Ngày phát hành 7:26 | 8/10/2022

Ngày 7/10, các nhà lãnh đạo các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã tham dự hội nghị thượng đỉnh không chính thức tại Lâu đài Praha, Cộng hòa Czech để tìm kiếm các biện pháp giải quyết khủng hoảng về năng lượng và kinh tế của Liên minh châu Âu cũng như thảo luận về các vấn đề liên quan tới cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine hiện nay.

Tranh cãi giữa Slovakia và Ukraine liên quan đến nguồn cung khí đốt (31/12/2024)

Tranh cãi giữa Slovakia và Ukraine liên quan đến nguồn cung khí đốt (31/12/2024)

Ngày phát hành 10:31 | 31/12/2024

Theo thông báo của phía Ukraine, từ ngày mai, nước này sẽ ngừng trung chuyển khí đốt từ Nga, ảnh hưởng đến việc nhập khẩu khí đốt từ Nga của Slovakia. Đáp trả, Ukraine tuyên bố sẽ dừng cung cấp điện cho Ukraine. Nếu hai bên cùng thực hiện các bước đi này, hậu quả về kinh tế sẽ rất lớn, và đặc biệt khó khăn cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga khi mùa đông đang đến gần. Không chỉ là câu chuyện giữa hai quốc gia, tranh cãi giữa Ukrainevà Slovakia còn tiềm ẩn nguy cơ làm rạn nứt khối đoàn kết châu Âu khi Slovakia vừa là thành viên của Liên minh châu Âu, vừa là thành viên của NATO nhưng lại phụ thuộc rất lớn vào nguồn cung cấp khí đốt của Nga. Thậm chí có ý kiến còn cho rằng Slovakia có thể trở thành một “mặt xích yếu” trong thời điểm châu Âu đang cần khẳng định sự ủng hộ với Ukraine sau khi Mỹ có Tổng thống mới. Cuộc trao đổi với nhà báo Nguyễn Đăng Phát, chuyên gia phân tích các vấn đề quốc tế làm rõ hơn nội dung này.

Liên minh châu Âu thông qua kế hoạch khẩn cấp về giảm tiêu thụ khí đốt (26/7/2022)

Liên minh châu Âu thông qua kế hoạch khẩn cấp về giảm tiêu thụ khí đốt (26/7/2022)

Ngày phát hành 21:51 | 26/7/2022

Hôm nay 26/7, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) họp bất thường thông qua đề xuất khẩn để giảm tiêu thụ khí đốt trong những tháng tới. Phiên họp diễn ra trong bối cảnh Nga sẽ giảm nguồn cung khí đốt sang châu Âu.

Uỷ ban châu Âu bật đèn xanh cho khả năng áp trần giá khí đốt (8/10/2022)

Uỷ ban châu Âu bật đèn xanh cho khả năng áp trần giá khí đốt (8/10/2022)

Ngày phát hành 17:39 | 8/10/2022

Tại Thượng đỉnh châu Âu không chính thức ngày hôm qua (07/10), Uỷ ban châu Âu (EC) đã lần đầu tiên đồng ý thảo luận về đề xuất áp trần giá đối với khí đốt nhập khẩu được sử dụng để sản xuất điện và việc thiết lập hành lang giá khí đốt với các nhà cung cấp để đối phó với sự leo thang giá năng lượng tại châu Âu hiện nay.

Hy Lạp tăng cường thăm dò khí đốt để cắt giảm sự phụ thuộc vào Nga (13/4/2022)

Hy Lạp tăng cường thăm dò khí đốt để cắt giảm sự phụ thuộc vào Nga (13/4/2022)

Ngày phát hành 7:24 | 13/4/2022

Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis cho biết Hy Lạp có kế hoạch đẩy mạnh nỗ lực khai thác khí đốt tự nhiên nhằm giảm 40% sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Châu Âu nỗ lực tìm đồng thuận về giá trần khí đốt (20/12/2022)

Châu Âu nỗ lực tìm đồng thuận về giá trần khí đốt (20/12/2022)

Ngày phát hành 9:3 | 20/12/2022

Sau cuộc họp tuần trước mà không thể đi đến thống nhất về vấn đề áp giá trần khí đốt, Bộ trưởng Năng lượngcác nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục nhóm họp để tìm kiếm sự đồng thuận về vấn đề này. Giới phân tích đều nhận định đây là một tiến trình đàm phán đầy khó khăn của EU do quan điểm rất khác nhau của các quốc gia thành viên, liên quan đến nhiều vấn đề như có áp giá trần hay không, áp giá linh hoạt hay cố định, mức giá trần cần để thấp hay cao… Trước đó, Cộng hòa Séc – quốc gia đảm nhiệm vị trí Chủ tịch EU đã đưa ra khá nhiều đề xuất mới liên quan đến vấn đề giá trần khí đốt, nhưng nhiều quốc gia vẫn không nhất trí với đề xuất này do lo ngại rủi ro với thị trường khí đốt châu Âu, nhất là ở thời điểm kho dự trữ khí đốt của các quốc gia đã sụt giảm do nhu cầu sử dụng trong mùa đông tăng cao. Vậy nỗ lực tìm đồng thuận về giá trần khí đốt của châu Âu liệu có mang lại kết quả?

Tổng thống Macron thúc giục dân Pháp tiết kiệm năng lượng do lo ngại Nga cắt khí đốt (15/7/2022)

Tổng thống Macron thúc giục dân Pháp tiết kiệm năng lượng do lo ngại Nga cắt khí đốt (15/7/2022)

Ngày phát hành 8:49 | 15/7/2022

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 14/07 kêu gọi dân chúng Pháp học cách giảm tiêu thụ năng lượng ngay lập tức, đồng thời thông báo chính phủ Pháp sẽ sớm công bố chính sách tiết kiệm năng lượng ngay trong Hè này do lo ngại việc Nga cắt toàn bộ nguồn cung khí đốt sẽ đẩy nước Pháp và châu Âu vào một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng.

123456

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
05h50-05h59 Quảng cáo
05h59-06h00 Báo giờ
06h28-06h30 Quảng cáo
07h00-07h55 Theo dòng TS
08h50-8h55 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h35-11h50 Kết nối 54
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Khởi nghiệp
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: