Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 7/5/2018 - Nghị quyết 23 của Trung ương về Định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia: Đến năm 2030 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. - Cần tháo gỡ ngay những bất cập trong quản lý, kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG).
|
Ngày phát hành 10:55 | 23/8/2023 Karamay - thành phố phía Tây Bắc Khu tự trị Tân Cương. Thành phố này được mệnh danh là “Thánh địa phía Tây” của ngành công nghiệp dầu mỏ Trung Quốc. Đây cũng là thành phố duy nhất trên thế giới dùng dầu mỏ để đặt tên và được mệnh danh là “Tiểu Dubai” của Trung Quốc.
|
Ngày phát hành 6:55 | 1/7/2022 Tại Hội nghị G7 vừa qua, các nước chính thức đưa ra thảo luận phương án áp giá trần với dầu mỏ của Nga. Hiểu nôm na, các nước có thể tiếp tục mua dầu Nga nhưng với giá rẻ, gần bằng giá thành sản xuất. Với cách làm này, phương Tây hy vọng có thể “một mũi tên bắn trúng hai đích”, vừa duy trì được nguồn cung dầu toàn cầu vừa hạn chế được nguồn thu của Moscow. Tuy nhiên giải pháp này có thực hiện được hay không và làm sao để thành công còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/4/2020 - OPEC cắt giảm sản lượng nhằm ổn định thị trường dầu mỏ. - Hàn Quốc sử dụng dây đeo cổ tay giám sát người cách ly.
|
Ngày phát hành 19:28 | 20/5/2021 Nếu không có gì thay đổi, cuối Tháng 5 này, Công ty KrisEnergy sẽ mang những giọt dầu đầu tiên của Campuchia ra thị trường quốc tế. Đây được đánh giá là bước tiến lịch sử của ngành dầu khí Campuchia khi chính thức ghi tên vào danh sách các nước xuất khẩu dầu mỏ. Cũng có nghĩa, “giấc mơ dầu mỏ” của Campuchia đang từng bước trở thành hiện thực. Thế nhưng, lộ trình này chắc chắn cũng còn nhiều thách thức - đặc biệt với một quốc gia Đông Nam Á đang còn nhiều khó khăn như Campuchia.
|
Ngày phát hành 6:56 | 18/3/2024 Trong bối cảnh chịu các lệnh trừng phạt của phương Tây, Iran đã tìm cách gia tăng sản lượng dầu mỏ ở trong nước.
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/4/2019
|
Ngày phát hành 0:0 | 10/4/2020 Sau vài ngày trì hoãn, hội nghị trực tuyến giữa các thành viên Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (nhóm OPEC+) vừa diễn ra tối 9/4 theo giờ Việt Nam. Cuộc họp này được kỳ vọng sẽ đưa ra những giải pháp để giảm căng thẳng trong cuộc chiến giá và thị trường dầu mỏ giữa các nước xuất khẩu lớn hàng đầu là Nga và Ả-rập Xê-út. Đáng chú ý, Mỹ - nước trung gian đàm phán những ngày qua cũng đã có tín hiệu tích cực như giảm nhẹ sản lượng dầu thô, mặc dù vẫn đe dọa các bên nếu không đạt thỏa thuận sẽ áp thuế dầu thô nhập khẩu vào nước này. Cụ thể các bên đã đạt được kết quả gì trong cuộc họp ngày hôm qua? Nó sẽ tác động ra sao đến triển vọng bình ổn giá cũng như thị trường dầu mỏ toàn cầu? Trao đổi với phóng viên Anh Tú - Thường trú Đài TNVN tại Nga và phóng viên Phạm Huân - Thường trú Đài TNVN tại Mỹ về vấn đề này.
|
Ngày phát hành 10:51 | 13/10/2023 “Hai ông lớn” là Nga và Saudi Arabia mới đây khẳng định sẽ tiếp tục chủ động trên thị trường dầu mỏ trong bối cảnh cuộc xung đột giữa quân đội Israel và Lực lượng Hamas đang lan rộng, ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường dầu mỏ, cũng như tình hình tiêu thụ các nguồn năng lượng khác.
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/3/2016 - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp nhà nước Cộng hòa thống nhất Tanzania, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước cộng hòa Mô-dăm-bích. - Báo cáo của Văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương cho thấy sự chênh lệch về kết quả thực hiện xây dựng thương hiệu nông thôn mới giữa các vùng miền trong cả nước. - Khủng hoảng di cư châu Âu - tranh cãi về kế hoạch đóng cửa tuyến đường Ban-căng. - Các cường quốc ủng hộ ý tưởng liên bang hóa Xyri. - Cơ quan Năng lượng Quốc tế nhận định, giá dầu mỏ trên thế giới đã "thoát đáy" và đang có sự "phục hồi rõ rệt".
|
Ngày phát hành 11:47 | 3/8/2022 Hôm nay (03/8) Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC và các nước đồng minh (OPEC+) sẽ nhóm họp nhằm thảo luận chính sách sản lượng cho tháng 9. Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh OPEC có Tổng thư ký mới là ông Haitham Al-Ghais và nhóm này phải đối mặt với lời kêu gọi từ Mỹ về việc tăng thêm nguồn cung. Mọi quyết định đưa ra tại cuộc họp này đều được cho là sẽ ảnh hưởng mạnh đến thị trường dầu mỏ thế giới.
|
Ngày phát hành 8:59 | 1/2/2023 Dự kiến hôm nay - 1/2, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (gọi tắt là OPEC+) triệu tập cuộc họp cấp Bộ trưởng đầu tiên trong năm 2023 để bàn thảo và định hình các chính sách sắp tới về sản lượng dầu mỏ. Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh, các nước OPEC và các đối tác vẫn đang duy trì chính sách vốn được thống nhất hồi tháng 10 năm ngoái. Theo đó, OPEC+ đã nhất trí cắt giảm sản lượng khai thác dầu ở mức 2 triệu thùng/ngày, bắt đầu từ tháng 11 năm ngoái cho tới hết năm 2023. Dù được dự báo sẽ không có nhiều thay đổi so với chính sách hiện tại, nhưng cuộc họp của OPEC+ dự kiến sẽ phải cân nhắc nhiều yếu tố mới. Đó là quy mô nhu cầu của Trung Quốc sau khi nước này mở cửa trở lại, sản lượng dầu xuất khẩu của Nga vẫn tăng mạnh bất chấp các biện pháp trừng phạt hay việc Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) có thể tăng lãi suất cơ bản, tạo sức ép lên giá dầu...
|
Ngày phát hành 8:0 | 3/12/2024 Bắt đầu từ ngày 5 tháng 12, Cộng hòa Czech sẽ không còn được hưởng quyền miễn trừ của EU đối với việc nhập khẩu dầu của Nga. Quyết định này đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong quá trình độc lập về năng lượng của Czech nói riêng và phản ánh những nỗ lực mạnh mẽ của châu Âu nói chung nhằm thoát khỏi sự phụ thuộc khí đốt của Nga.
|
Ngày phát hành 11:20 | 18/1/2021 Ả-rập Xê-út, quốc gia xuất khẩu dầu thô hàng đầu thế giới vừa thông báo về kế hoạch ra mắt một thành phố sinh thái độc đáo không phát thải khí các-bon. Đây được đánh giá là “phát súng mở màn” cho “siêu dự án phát triển kinh tế bom tấn” đầy tham vọng trị giá 500 tỷ USD của chính quyền Ri-át, có tên gọi là NEOM.
Mục tiêu của dự án là nhằm đa dạng hóa nền kinh tế đất nước và giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ. Liệu quốc gia nằm trên “rốn dầu” Ả-rập Xê-út có hiện thực hóa được chiến lược “siêu thành phố không các-bon” cũng như cải tổ nền kinh tế đất nước? Đâu sẽ là những thuận lợi và khó khăn?
|
Ngày phát hành 13:40 | 3/9/2022 Hôm qua 2/9, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm 7 nền công nghiệp phát triển hàng đầu (G7) nhất trí thực hiện kế hoạch áp mức trần giá đối với dầu thô và sản phẩm dầu mỏ của Nga. Với động thái này, nhóm G7 mong muốn làm giảm doanh thu của Nga, trong khi vẫn hạn chế tác động của xung đột tới giá cả năng lượng toàn cầu. Tuy nhiên, phía Nga đã lập tức đáp trả:.
|