logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 57 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Phương pháp dạy học cho học sinh khiếm thính bằng âm nhạc, giúp các em tự tin, hòa đồng với cộng đồng hơn (8/10/2019)

Phương pháp dạy học cho học sinh khiếm thính bằng âm nhạc, giúp các em tự tin, hòa đồng với cộng đồng hơn (8/10/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 8/10/2019

Trò chuyện với ông Phạm Văn Hoan, Hiệu trường Trường THCS Xã Đàn, quận Đống Đa Hà Nội.

Dạy học từ xa thời covid-19 (11/4/2020)

Dạy học từ xa thời covid-19 (11/4/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 11/4/2020

Những thuận lợi nào và những phiền toái, khó khăn nào nảy sinh trong dạy và học trực tuyến cần chung tay khắc phục? Liệu dịch bệnh có đang là cơ hội để thay đổi phương thức giảng dạy từ trực tiếp sang đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa, hướng tới một xã hội học tập ở mọi nơi, mọi lúc? Cùng trò chuyện về chủ đề này là thầy giáo, tiến sỹ Lê Thống Nhất, người khởi xướng các kỳ thi Toán, Tiếng Anh trên Internet cách đây hơn 10 năm và cho ra đời Trường học lớn BigSchool gần 4 năm nay.

Thực tế các địa phương linh hoạt trong dạy học và bù đắp kiến thức cho học sinh (20/10/2021)

Thực tế các địa phương linh hoạt trong dạy học và bù đắp kiến thức cho học sinh (20/10/2021)

Ngày phát hành 8:14 | 20/10/2021

Thay đổi tư duy chống dịch – Cần sự thống nhất, đồng lòng!
- Đẩy nhanh giải ngân đầu tư công: Không để thủ tục thanh toán thành “rào cản”.
- Động thái Taliban từ chối hợp tác với Mỹ chống lại nhánh IS tại Afganistan.
- Bất ngờ mục tiêu lợi nhuận ngân hàng.

Học và dạy học trực tuyến trong dịch virus corona (11/2/2020)

Học và dạy học trực tuyến trong dịch virus corona (11/2/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 11/2/2020

- Học và dạy học trực tuyến: Trao đổi với thầy giáo Trần Mạnh Tùng, giáo viên môn Toán trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội.
- Các trường học ở Trung Quốc tăng cường dạy học miễn phí qua các bài giảng trực tuyến cho học sinh.

Dạy học sáng tạo (20/10/2017)

Dạy học sáng tạo (20/10/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 20/10/2017

Dẫu đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo đã giải thích rằng câu chuyện "cấm dạy nội dung ngoài sách giáo khoa" là cách diễn đạt của văn bản gây hiểu lầm, nhưng sức nóng về việc dạy học sao cho phù hợp vẫn chưa giảm. Nếu giáo viên chỉ dạy những gì trong sách giáo khoa không thôi có đáp ứng được yêu cầu của người học hôm nay, có biến người thầy thành "thợ dạy" hay không? Bình luận của biên tập viên Mai Hồng.

Bảo đảm chất lượng dạy học trực tuyến (12/11/2021)

Bảo đảm chất lượng dạy học trực tuyến (12/11/2021)

Ngày phát hành 11:38 | 12/11/2021

Một trong những nhóm vấn đề nóng được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn báo cáo và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV là công tác dạy học trực tuyến đảm bảo hiệu quả, công bằng trong việc tiếp nhận điều kiện giáo dục, học tập giữa học sinh vùng miền. Trước đó, tại phiên thảo luận của Quốc hội, các đại biểu cho rằng, dịch COVID-19 bùng phát gần 2 năm nay nhưng ngành giáo dục dường như chưa có động thái thể hiện tầm nhìn dài hạn để ứng phó với những thách thức từ dạy học trực tuyến. Bộ GD&ĐT cũng chưa đánh giá khả năng thực hiện việc học trực tuyến ở địa phương, chưa hỗ trợ phương tiện dạy và học trực tuyến cho vùng và đối tượng khó khăn... Đây là những bất cập cần ngành giáo dục khắc phục ngay.

Các địa phương sẵn sàng đón năm học mới với 2 phương án: Dạy học tập trung và học online (20/08/2021)

Các địa phương sẵn sàng đón năm học mới với 2 phương án: Dạy học tập trung và học online (20/08/2021)

Ngày phát hành 14:3 | 20/8/2021

Căn cứ khung kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 của Bộ GD-ĐT, nhiều địa phương đã ban hành kế hoạch thời gian năm học mới cho các cấp học. Hầu hết các tỉnh, thành phố cho học sinh lớp 1 tựu trường từ ngày 23/8, các lớp còn lại vào ngày 1/9. Một số địa phương đưa ra mốc thời gian khác. Tuy nhiên, do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, các địa phương chủ động xây dựng nhiều kịch bản linh hoạt cho năm học mới tùy theo tình hình thực tế. Trong đó, các cơ sở giáo dục đã sẵn sàng đón năm học mới với 2 phương án: Dạy học tập trung và học online để đảm bảo nhiệm vụ của năm học khi dịch bệnh có diễn biến phức tạp.

Dịch COVID-19: Linh hoạt trong dạy học, kiểm tra trực tuyến (11/5/2021)

Dịch COVID-19: Linh hoạt trong dạy học, kiểm tra trực tuyến (11/5/2021)

Ngày phát hành 10:13 | 11/5/2021

Trước tình trạng liên tục xuất hiện các ca nhiễm Covid-19 trong cộng đồng và đặc biệt đã có nhiều học sinh, giáo viên là F1 của các ca bệnh, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chỉ đạo khẩn yêu cầu các cơ sở giáo dục điều chỉnh kế hoạch, tổ chức kiểm tra, đánh giá phù hợp với tình thực tiễn địa phương. Hàng chục tỉnh, thành đã cho học sinh tạm dừng đến trường, đồng thời chuyển sang dạy học trực tuyến để duy trì, nâng cao chất lượng dạy học và hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông theo đúng kế hoạch.
Do đã có kinh nghiệm và cơ sở hạ tầng dạy học trực tuyến từ những đợt dịch trước đây, lần này việc học trực tuyến cơ bản ổn định hơn. Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở giáo dục chưa quen với việc kiểm tra, đánh giá định kỳ trực tuyến do chưa có tiền lệ. Trong khi đó, đây là giai đoạn “nước rút” của cả học sinh và thầy cô khi phải hoàn thành các bài kiểm tra cuối kỳ, nhất là kỳ thi tuyển sinh đầu cấp, kỳ thi tốt nghiệp THPT. Nhiều trường, lớp hiện nay vẫn chưa hoàn thành các bài kiểm tra cuối kỳ, công tác ôn tập cho học sinh lớp 9, lớp 12 cũng bị ảnh hưởng. Ðiều này khiến cho không ít phụ huynh và học sinh băn khoăn, lo lắng.
"Dịch COVID-19: Linh hoạt trong dạy học, kiểm tra trực tuyến” là nội dung PGS-TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo bàn luận.

Thầy giáo Cơ tu tốt nghiệp đại học loại giỏi, tình nguyện lên biên giới dạy học (18/11/2022)

Thầy giáo Cơ tu tốt nghiệp đại học loại giỏi, tình nguyện lên biên giới dạy học (18/11/2022)

Ngày phát hành 20:21 | 18/11/2022

Tại huyện vùng cao Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, thầy giáo Pơloong Đíp, người mang trong mình 2 dòng máu Việt-Lào, tốt nghiệp đại học loại giỏi đã viết đơn xin được dạy học tại bản làng khu vực biên giới hai nước. Tâm huyết lớn nhất của thầy giáo trẻ này là ngày càng nhiều học sinh vùng cao biên giới tốt nghiệp đại học và nuôi dưỡng khát vọng xây dựng quê hương.

Cô giáo đổi mới sáng tạo trong phương pháp dạy học trẻ khuyết tật (29/12/2020)

Cô giáo đổi mới sáng tạo trong phương pháp dạy học trẻ khuyết tật (29/12/2020)

Ngày phát hành 23:0 | 29/12/2020

Là một nhà giáo trẻ, một đảng viên với gần 10 năm tuổi nghề, và 6 năm tuổi Đảng, cô Đặng Hoàng Hà, giáo viên Trường Tiểu học Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Hà Nội luôn có trách nhiệm cao với công việc, hết lòng yêu thương học sinh, quan tâm giúp đỡ các em hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật. Với lòng yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình, cô Hà được ban giám hiệu nhà trường tin tưởng giao cho dạy ở nhiều khối lớp học khác nhau, đặc biệt được phân công chủ nhiệm lớp có học sinh khuyết tật. Trong quá trình giảng dạy, cô đã không ngừng đổi mới phương pháp, tổ chức và hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo phù hợp với từng nội dung, từng kiểu bài và từng đối tượng học sinh. Cô đã nghiên cứu, tự học, tự làm các bộ phim, các clip tình huống, gắn với chính thực tế học sinh của mình để đưa vào bài dạy, tạo sự hấp dẫn, cuốn hút các con vào tiết học khiến cho hiệu quả giờ dạy được nâng cao. Cô là 1 trong 40 giáo viên được Ngành Giáo dục Thủ đô Hà Nội tuyên dương “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo” năm học 2019-2020. Chuyện đêm hôm nay phóng viên Thu Hiền gặp gỡ trò chuyện với cô Đặng Hoàng Hà, giáo viên Trường Tiểu học Giáp Bát, quận Hoàng Mai để nghe chia sẻ về niềm đam mê sáng tạo đổi mới trong dạy học ở bậc tiểu học của cô.

Dạy học tích hợp: Nhận diện bất cập để điều chỉnh (13/10/2023)

Dạy học tích hợp: Nhận diện bất cập để điều chỉnh (13/10/2023)

Ngày phát hành 9:43 | 13/10/2023

- Dạy học tích hợp: Nhận diện bất cập để điều chỉnh
- Chương trình liên kết đào tạo ở trường phổ thông: “Tự nguyện” hay buộc phải “tự nguyện” đăng ký học
- Chuyên gia ở Anh phản đối kịch liệt đề xuất tiếng Anh, Toán là môn bắt buộc

Du lịch xanh: Vừa đi du lịch, vừa dạy học cho trẻ em nghèo (29/12/2019)

Du lịch xanh: Vừa đi du lịch, vừa dạy học cho trẻ em nghèo (29/12/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 29/12/2019

- Trò chuyện cùng Khang A Tủa - điều phối của dự án Hành động vì sự phát triển của người Mông.
- Du lịch xanh: Vừa đi du lịch, vừa dạy học cho trẻ em nghèo.
- Tham khảo Eco Fashion lên ngôi và nỗ lực “xanh hóa ngành thời trang”.

Đưa môn tiếng Hàn và tiếng Đức vào giảng dạy như một ngoại ngữ bắt buộc trong trường học: Lấy đâu ra nguồn lực giáo viên để dạy học? (5/3/2021)

Đưa môn tiếng Hàn và tiếng Đức vào giảng dạy như một ngoại ngữ bắt buộc trong trường học: Lấy đâu ra nguồn lực giáo viên để dạy học? (5/3/2021)

Ngày phát hành 16:7 | 5/3/2021

Dư luận đang quan tâm về quyết định của Bộ GD&ĐT đưa môn tiếng Hàn và tiếng Đức vào giảng dạy như một ngoại ngữ bắt buộc trong trường học. Thông tin này đã khiến các bậc phụ huynh băn khoăn, lo lắng, suốt từ buổi sáng hôm qua đến nay. Trang bị nhiều môn ngoại ngữ vào trường phổ thông trước đó chưa được đánh giá là thành công thì liệu có nhất thiết phải thí điểm dạy tiếng Hàn, tiếng Đức? Lấy đâu ra nguồn lực giáo viên để dạy học? Việc thí điểm liệu có khả thi? Đây là nội dung được bàn luận trong Dòng chảy sự kiện hôm nay, với sự tham gia của TS Nguyễn Văn Cường, Trường ĐH Postdam, CHLB Đức

Thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo chương trình mới (3/9/2023)

Thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo chương trình mới (3/9/2023)

Ngày phát hành 8:56 | 3/9/2023

Năm học mới 2023-2024 sắp bắt đầu, các cơ sở giáo dục trên cả nước đã hoàn thiện các bước cuối cùng để chuẩn bị khai giảng năm học mới vào ngày 5/9 tới. Tuy vậy, tình trạng thiếu trường, lớp, trang thiết bị dạy học khi triển khai chương trình mới vẫn xảy ra ở một số địa phương, đặc biệt là ở khu đô thị, khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

Cần tháo gỡ những điểm “nghẽn” trong dạy học tích hợp ra sao? (5/9/2023)

Cần tháo gỡ những điểm “nghẽn” trong dạy học tích hợp ra sao? (5/9/2023)

Ngày phát hành 15:41 | 5/9/2023

Hôm nay (5/9), các trường học trên cả nước tổ chức khai giảng năm học mới 2023-2024. Đây là năm thứ 3 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở cấp THCS. Cùng với những kết quả tích cực, vẫn còn đó những bất cập khi triển khai các môn học tích hợp làm “nóng” dư luận trước thềm năm học mới.
Tại buổi làm việc của Đoàn giám sát của Quốc hội mới đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn thừa nhận việc triển khai môn tích hợp là “một thách thức lớn đang đặt ra”. Còn tại buổi gặp gỡ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên toàn quốc, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng cho rằng, vấn đề dạy học tích hợp là “điểm nghẽn” khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới. Bộ GD&ĐT dự kiến sẽ có một số điều chỉnh về cách dạy. Có nên “lối cũ ta về” với việc dạy học tích hợp – nghĩa là quay về như cũ thành các đơn môn, hay vẫn kiên trì đổi mới? Cần tháo gỡ những điểm “nghẽn” trong dạy học tích hợp ra sao? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là PGS TS Nguyễn Chí Thành - Trưởng khoa Sư phạm, Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội.

1234

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: