Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 20:13 | 13/7/2022 Giả mạo cán bộ ngân hàng, nhận vay tiền qua mạng không cần thủ tục, sử dụng những app cho vay trên mạng, thời gian qua, nhiều đối tượng đã lừa đảo hàng trăm người dân cả tin có nhu cầu vay vốn. Câu chuyện của 1 người phụ nữ ở Bà Rịa Vũng Tàu mới đây bị chiếm đạo 2,5 tỉ đồng là 1 ví dụ. Rất nhiều người trong đó có cả học sinh sinh viên do thiếu hiểu biết đã bị các đối tượng lừa đảo với số tiền lên đến hàng tỷ đồng. Nhiều bị hại đã rơi vào hoàn cảnh khó khăn, túng quẫn, vay mượn khắp nơi để bù đắp số tiền bị lừa. Thậm chí họ có thể chịu nhiều rắc rối do bị tiết lộ thông tin cá nhân gồm số căn cước công dân, hộ khẩu, tài khoản ngân hàng, số điện thoại… Để tránh khỏi các đối tượng này, đòi hỏi mọi người cần hiểu rõ những chiêu trò, tác hại của các hành vi lừa đảo. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là luật sư Nguyễn Thế Truyền – Văn phòng luật sư Thiên Thanh và ông Nguyễn Minh Đức, nhà sáng lập công cụ bảo mật Cyrada, chuyên gia an ninh mạng.
|
Ngày phát hành 8:57 | 25/10/2024 - Cẩn trọng trước chiêu trò lừa đảo đầu tư tiền ảo. - Công an TP Hưng Yên ngăn ngừa tình trạng học sinh vi phạm trật tự an toàn giao thông. - Vi phạm giao thông ở lứa tuổi học sinh trên đường đến trường.
|
Ngày phát hành 0:0 | 2/12/2019 - Tam Đảo, Vĩnh Phúc, tập trung xử lý vi phạm pháp luật về đất đai. - Nâng cao cảnh giác trước các chiêu trò lừa đảo qua mạng xã hội. - Doanh nghiệp gặp khó khi thỏa thuận đền bù giải phóng mặt bằng.
|
Ngày phát hành 14:46 | 28/7/2022 - Lật tẩy chiêu trò lừa đảo vay tiền qua mạng, mua hàng trả góp. - Hài kịch ứng tác: Khi khán giả trở thành diễn viên trên sân khấu.
|
Ngày phát hành 16:8 | 20/6/2022 Các chiêu trò lừa đảo cho vay tiền trực tuyến -Cách phòng tránh bị lừa đảo khi vay tiền online -Người Dao (huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên) gìn giữ Nghi lễ Cấp sắc.
|
Ngày phát hành 0:0 | 25/11/2019 Công an tỉnh Thanh Hóa vừa bắt giữ 5 đối tượng để điều tra về hành vi “Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản”. Các đối tượng này bị bắt giữ, sau khi một phụ nữ ở Sầm Sơn tố cáo vì nhẹ dạ cả tin đã chuyển cho nhóm lừa đảo hơn 200 triệu đồng. Tình trạng lừa đảo tài sản qua mạng xã hội không phải là mới và cũng đã liên tục được các cơ quan chức năng cảnh báo. Thế nhưng, do biết cách để đánh trúng vào lòng tham của người dân, cùng việc sử dụng những chiêu trò, thủ đoạn vô cùng tinh vi, nên vẫn có không ít người bị “sập bẫy” của bọn tội phạm lừa đảo sử dụng công nghệ cao.
|
Ngày phát hành 16:48 | 7/6/2022 Thời gian gần đây hàng loạt vụ việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua hợp đồng mua hàng trả góp, vay vốn nhanh, đầu tư qua trang web trên mạng internet được phát hiện. Rất nhiều người do thiếu hiểu biết đã bị các đối tượng lừa đảo với số tiền lên đến hàng tỷ đồng. Nhiều bị hại đã rơi vào hoàn cảnh khó khăn, túng quẫn, vay mượn khắp nơi để bù đắp số tiền bị lừa. Thậm chí họ có thể chịu nhiều rắc rối do bị tiết lộ thông tin cá nhân gồm số căn cước công dân, hộ khẩu, tài khoản ngân hàng, số điện thoại… Để tránh khỏi các đối tượng này, đòi hỏi mọi người cần hiểu rõ những chiêu trò, tác hại của các hành vi lừa đảo. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là luật sư Nguyễn Thế Truyền – Văn phòng luật sư Thiên Thanh và ông Nguyễn Minh Đức, nhà sáng lập công cụ bảo mật Cyrada, chuyên gia an ninh mạng.
|
Ngày phát hành 10:5 | 8/2/2021 Thời điểm gần Tết Nguyên đán cùng với những khó khăn do dịch bệnh gây ra, tình trạng lừa đảo, chiếm đoạt tiền và tài sản qua mạng xã hội ngày càng có xu hướng gia tăng với thủ đoạn đa dạng, tinh vi khó lường. Đáng chú ý là nắm bắt nhu cầu vay tiêu dùng của người dân trong dịp Tết gia tăng, các đối tượng đã mạo danh công ty tài chính, lừa đảo những người có nhu cầu vay tiền. Và thực tế đã có rất nhiều người thu nhập thấp, công nhân lao động đã tìm đến các thông tin cho vay tiền tiêu dùng được quảng cáo trên facebook hoặc zalo. Cứ nghĩ là vay tiền từ công ty tài chính như ngân hàng, nhưng sau đó nhiều người mới “té ngửa” mình đã “sập bẫy” vay tiêu dùng lãi suất cao hoặc rơi vào tình trạng bị lừa đảo. Tại sao nhiều người dân vẫn trở thành bị hại của những đường dây lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua mạng dù đã nhiều lần được khuyến cáo? Giải pháp nào để khắc phục và ngăn chặn hiệu quả loại tội phạm này?
|
Ngày phát hành 17:48 | 23/1/2025 Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán năm nay kéo dài 9 ngày, nhu cầu đi du lịch theo dạng tour trọn gói và tự túc các dịch vụ như vé máy bay, khách sạn… cũng gia tăng. Tuy nhiên, bên cạnh loạt chương trình ưu đãi, khuyến mãi, giảm giá dịp lễ, Tết được nhiều đơn vị kinh doanh du lịch tung ra để thu hút khách, thị trường cũng đồng thời xuất hiện nhiều chiêu trò lừa đảo với thủ đoạn ngày càng tinh vi, đặc biệt trên nền tảng trực tuyến. Dù các cơ quan chức năng đã liên tục cảnh báo, song vẫn không ít người “sập bẫy” lừa đảo. Hiện tượng lừa đảo khi đi du lịch, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán không phải là mới và không phải bây giờ mới nhắc đến hay cảnh báo. Thế nhưng vẫn rất nhiều người tiêu dùng “sập bẫy” khiến tiền mất, tật mang. Ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Hà Nội, Giám đốc Công ty du lịch AZA cùng bàn luận câu chuyện này.
|
Ngày phát hành 9:56 | 29/11/2023 Triển vọng ảm đạm của kinh tế châu Âu. - Xuyên tạc bôi nhọ chính sách đối ngoại của Việt Nam: thủ đoạn thâm độc của các thế lực thù địch. - Loạt bài: Thí điểm mô hình chính quyền đô thị ở Đà Nẵng: Cần cơ chế đột phá mới- Bài 2: Những vướng mắc từ mô hình chính
quyền đô thị tại Đà Nẵng. Hà Nội triển khai chương trình hỗ trợ người nộp thuế thực hiện quyết toán thuế. - Nâng cao cảnh giác trước các chiêu trò lừa đảo.
|