logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 61 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Cha mẹ khỏe mạnh vẫn có thể sinh ra trẻ mang bệnh lý di truyền (25/6/2024)

Cha mẹ khỏe mạnh vẫn có thể sinh ra trẻ mang bệnh lý di truyền (25/6/2024)

Ngày phát hành 17:2 | 26/6/2024

Các chuyên gia y tế nhận định, gen bệnh di truyền tiềm ẩn trong cơ thể con người và truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Đáng lo ngại hơn, khi cả bố và mẹ cùng mang gen bệnh, xác suất con sinh ra bị bệnh lý di truyền khoảng 25%. Trong một số bệnh lý, chỉ cần người mẹ mang gen bệnh cũng có thể truyền bệnh và gen bệnh cho con. Khoảng 30% trẻ em mắc bệnh di truyền không sống qua 5 tuổi. Theo các số liệu thống kê đã được công bố, hơn 80% trẻ mắc các bệnh di truyền được sinh ra từ bố mẹ khoẻ mạnh, không có tiền sử hay biểu hiện bệnh.

Mùa Vu Lan: Hãy làm trọn đạo hiếu khi cha mẹ còn sống (30/8/2023)

Mùa Vu Lan: Hãy làm trọn đạo hiếu khi cha mẹ còn sống (30/8/2023)

Ngày phát hành 10:23 | 30/8/2023

Từ lâu, ngày rằm tháng bảy âm lịch hàng năm được biết đến là “Ngày lễ Vu lan báo hiếu”, ngày con cháu bày tỏ lòng thành kính báo hiếu ông bà, cha mẹ. Trong những ngày này, ngoài việc chuẩn bị mâm lễ cúng gia tiên, thắp nén hương tưởng nhớ đến người thân đã khuất, nhiều người còn làm nhiều việc nghĩa cũng như bày tỏ lòng thành kính với bậc sinh thành khi cha mẹ đang còn sống.

Chuyện gia đình: Cha mẹ thống nhất quan điểm, nuôi dạy con tốt hơn (28/6/2023)

Chuyện gia đình: Cha mẹ thống nhất quan điểm, nuôi dạy con tốt hơn (28/6/2023)

Ngày phát hành 16:30 | 28/6/2023

Nuôi dạy con cái khôn lớn, thành đạt là điều cha mẹ nào cũng nỗ lực, mong mỏi. Tuy nhiên, không phải cha mẹ nào cũng có được phương pháp hợp tình, hợp lý, hợp khả năng, hoàn cảnh gia đình để giáo dục con em trưởng thành như kỳ vọng. Có rất nhiều lí do, trong đó, nhiều quan điểm chuyên gia cho rằng việc cha mẹ không thống nhất quan điểm - "ông nói gà, bà nói vịt" trong hướng dẫn, nuôi dạy con thường ngày, có tác động lớn, ảnh hưởng - hình thành nhân cách và nền tảng trưởng thành của con cái. TS Hoàng Trung Học - Trưởng khoa Tâm lý - Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục cùng bàn luận câu chuyện này.

Cuốn sách “Cùng con bước qua các kỳ thi”: Kinh nghiệm cho các bậc cha mẹ (24/6/2019)

Cuốn sách “Cùng con bước qua các kỳ thi”: Kinh nghiệm cho các bậc cha mẹ (24/6/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 25/6/2019

Trò chuyện với chị Nguyễn Thị Thanh Hải - tác giả cuốn sách “Cùng con bước qua các kỳ thi”. Hy vọng đây sẽ là những kinh nghiệm giúp các bậc cha mẹ có thể động viên, chia sẻ, giúp con vượt qua các kỳ thi một cách dễ dàng và cũng không có thái độ hắt hủi, ghét bỏ nếu chẳng may con đạt kết quả không như mong muốn.

Giới trẻ tự hủy hoại bản thân: Hiện tượng cha mẹ không thể xem thường (24/11/2018)

Giới trẻ tự hủy hoại bản thân: Hiện tượng cha mẹ không thể xem thường (24/11/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 24/11/2018

Trò chuyện cùng Phó Giáo sư - Tiến sỹ Trần Thành Nam, Trưởng Khoa Các Khoa học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Cha mẹ cần ứng xử như thế nào, khi con cái sử dụng thiết bị điện tử? (4/7/2019)

Cha mẹ cần ứng xử như thế nào, khi con cái sử dụng thiết bị điện tử? (4/7/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 4/7/2019

Làm chậm quá trình lớn lên của trẻ tật nguyền, câu chuyện còn nhiều tranh cãi đối với bậc cha mẹ ở New Zealand (4/11/2016)

Làm chậm quá trình lớn lên của trẻ tật nguyền, câu chuyện còn nhiều tranh cãi đối với bậc cha mẹ ở New Zealand (4/11/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 4/11/2016

- Tác động của bỏ phiếu sớm tới kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ.
- Làm chậm quá trình lớn lên của trẻ tật nguyền, câu chuyện còn nhiều tranh cãi đối với bậc cha mẹ ở New Zealand.

Những kỹ năng cần thiết dành cho cha mẹ trong phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em (08/12/2024)

Những kỹ năng cần thiết dành cho cha mẹ trong phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em (08/12/2024)

Ngày phát hành 16:9 | 8/12/2024

Xâm hại tình dục trẻ em là vấn nạn gây bức xúc trong dư luận xã hội. Cùng với các chế tài luật pháp, sự phối hợp chặt chẽ liên ngành giữa các đoàn thể với các cơ quan chức năng trong việc phát hiện, can thiệp hỗ trợ cho trẻ bị xâm hại tình dục, thì vai trò quan trọng, trước hết thuộc về chính gia đình, cha mẹ – những người trực tiếp nuôi dạy trẻ. Theo các chuyên gia, cha mẹ cần nắm rõ những nguyên tắc để bảo vệ con khỏi nguy cơ xâm hại.

Chúng tôi chăm sóc người có công như ông bà, cha mẹ mình (23/7/2023)

Chúng tôi chăm sóc người có công như ông bà, cha mẹ mình (23/7/2023)

Ngày phát hành 17:43 | 23/7/2023

Trung tâm Phụng dưỡng người có công cách mạng thành phố Đà Nẵng là ngôi nhà chung của những người có công không còn nơi nương tựa. Hàng ngày, các nhân viên trung tâm chăm lo các cụ từng bữa ăn, giấc ngủ. Có người là con của liệt sĩ, cháu của Mẹ Việt Nam Anh hùng cũng đến đây làm việc, chăm sóc và xem các cụ như ông, bà, cha, mẹ của mình.

Cha mẹ cần có ứng xử như thế nào khi biết con mình là người đồng tính (21/2/2019)

Cha mẹ cần có ứng xử như thế nào khi biết con mình là người đồng tính (21/2/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 21/2/2019

Làm thế nào để xóa khoảng cách giữa cha mẹ với con cái trong lứa tuổi dậy thì (1/11/2018)

Làm thế nào để xóa khoảng cách giữa cha mẹ với con cái trong lứa tuổi dậy thì (1/11/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 1/11/2018

Trầm cảm ở học sinh: Nhà trường và các bậc cha mẹ đóng vai trò quan trọng (23/12/2024)

Trầm cảm ở học sinh: Nhà trường và các bậc cha mẹ đóng vai trò quan trọng (23/12/2024)

Ngày phát hành 17:11 | 23/12/2024

Theo Bộ Y tế, Việt Nam có khoảng 14 triệu người rối loạn tâm thần. Năm 2023, ước tính có khoảng 3,2 triệu người Việt Nam mắc bệnh trầm cảm. Ở lứa tuổi vị thành niên, con số này 5-8%. Một khảo sát khác tại Bệnh viện Nhi đồng TPHCM cho thấy, có tới 8-20% trẻ em và vị thành niên Việt Nam gặp các vấn đề sức khỏe tâm thần chung. Trầm cảm và học sinh hay trầm cảm ở lứa tuổi dậy thì là một vấn đề sức khỏe tinh thần nghiêm trọng và ngày càng nguy hiểm khi mà hậu quả của nó gây ra ảnh hưởng rất lớn về mặt thể chất cũng như tinh thần. Điều đáng lo ngại, sự gia tăng đáng kể là lứa tuổi học sinh bệnh trầm cảm đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến cảm xúc và làm cho các em dần mất niềm tin vào cuộc sống đều muốn tự giải thoát bản thân. Đây thực sự là vấn đề nóng đáng báo động cho trẻ em trong lứa tuổi học sinh. Việc này cho thấy vai trò của nhà trường và các bậc phụ huynh cần dành nhiều thời gian quan tâm, đầu tư khi con trẻ còn đang ngồi trên ghế nhà trường, đặc biệt là các em ở lứa tuổi dậy thì.

Trẻ nhỏ khát nước liên tục, tiểu nhiều, sụt cân, cha mẹ cảnh giác con mắc đái tháo đường (13/2/2023)

Trẻ nhỏ khát nước liên tục, tiểu nhiều, sụt cân, cha mẹ cảnh giác con mắc đái tháo đường (13/2/2023)

Ngày phát hành 11:14 | 13/2/2023

Đã 43 ngày liên tiếp không có ca COVID-19 tử vong
- Suýt mất mạng vì chủ quan với vết thương nhỏ
- Trẻ nhỏ khát nước liên tục, tiểu nhiều, sụt cân, cha mẹ cảnh giác con mắc đái tháo đường

Đừng tạo áp lực cho con bằng kỳ vọng của cha mẹ (01/07/2021)

Đừng tạo áp lực cho con bằng kỳ vọng của cha mẹ (01/07/2021)

Ngày phát hành 17:45 | 1/7/2021

Nhiều năm nay, kỳ thi vào lớp 10 công lập có sức ép không hề nhỏ, thậm chí còn gay gắt hơn cả thi đại học. Trong khi hiện nay đại học đã có nhiều hình thức xét tuyển hơn, “cánh cửa” cũng dường như cũng rộng mở hơn thì kỳ thi vào lớp 10 như ở Hà Nội năm học 2021-2022 này, chỉ có hơn 60% học sinh đỗ vào các trường công lập, còn gần 40% các em sẽ phải chọn những con đường khác. Vì thế mà những ngày gần đây, khi Hà Nội công bố điểm chuẩn vào lớp 10 các trường công lập đã mang lại thật nhiều niềm vui nhưng cũng không ít nước mắt. Phụ huynh của những thí sinh thi trượt thất vọng 1 thì những đứa trẻ tuyệt vọng 10. Bởi các em không chỉ “gục ngã” trước một trong những kỳ thi quan trọng nhất cuộc đời học sinh, mà còn mang cả áp lực và gánh nặng từ chính cha mẹ trên đôi vai nhỏ bé của mình. Theo ý kiến nhiều chuyên gia, việc làm lúc này của các bậc phụ huynh là “Đừng tạo áp lực cho con bằng kỳ vọng của cha mẹ”, để con có tinh thần thoải mái, bước vào những lựa chọn mới.

Đừng tạo áp lực cho con bằng kỳ vọng của cha mẹ (01/07/2021)

Đừng tạo áp lực cho con bằng kỳ vọng của cha mẹ (01/07/2021)

Ngày phát hành 17:45 | 1/7/2021

Nhiều năm nay, kỳ thi vào lớp 10 công lập có sức ép không hề nhỏ, thậm chí còn gay gắt hơn cả thi đại học. Trong khi hiện nay đại học đã có nhiều hình thức xét tuyển hơn, “cánh cửa” cũng dường như cũng rộng mở hơn thì kỳ thi vào lớp 10 như ở Hà Nội năm học 2021-2022 này, chỉ có hơn 60% học sinh đỗ vào các trường công lập, còn gần 40% các em sẽ phải chọn những con đường khác. Vì thế mà những ngày gần đây, khi Hà Nội công bố điểm chuẩn vào lớp 10 các trường công lập đã mang lại thật nhiều niềm vui nhưng cũng không ít nước mắt. Phụ huynh của những thí sinh thi trượt thất vọng 1 thì những đứa trẻ tuyệt vọng 10. Bởi các em không chỉ “gục ngã” trước một trong những kỳ thi quan trọng nhất cuộc đời học sinh, mà còn mang cả áp lực và gánh nặng từ chính cha mẹ trên đôi vai nhỏ bé của mình. Theo ý kiến nhiều chuyên gia, việc làm lúc này của các bậc phụ huynh là “Đừng tạo áp lực cho con bằng kỳ vọng của cha mẹ”, để con có tinh thần thoải mái, bước vào những lựa chọn mới.

12345

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h59 Quảng cáo
5h59-6h00 Báo giờ
06h28-6h30 Quảng cáo
08h35-8h40 Quảng cáo
11h54-11h59 quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h05-13h20 Mùa vàng (PL)
13h40-13h45 Quảng cáo
14h00-14h05 Bản tin TS
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
00h00-04h45 Nhập hệ
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: