Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 11:25 | 4/4/2023 “Vẫn còn tình trạng chồng chéo trong các văn bản pháp luật khiến cộng đồng doanh nghiệp gặp khó khi áp dụng”. Đây là thông tin được dưa ra tại Hội thảo công bố Báo cáo dòng chảy pháp luật kinh doanh Việt Nam năm 2022 do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng nay tại Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 14/10/2020 Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông được xây dựng với mục tiêu đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho người tham gia giao thông, bảo vệ quyền con người. Đồng thời Luật điều chỉnh về các chính sách: Quy tắc giao thông; phương tiện và người điều khiển phương tiện tham giao giao thông; tổ chức an toàn giao thông; giải quyết tai nạn giao thông; thực thi pháp luật trong phát hiện, xử lý vi phạm và trách nhiệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Dự thảo được xây dựng trên cơ sở chia tách công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông và quản lý nhà nước về hạ tầng giao thông vận tải trong Luật Giao thông đường bộ hiện hành. Vậy dự thảo luật này có điểm gì khác so với Luật giao thông đường bộ 2008? Liệu việc tách 2 luật, nhưng cùng về an toàn giao thông đường bộ có thể gây hiểu lầm hoặc chồng chéo về nội dung cũng như xử lý vi phạm hay không?
|
Ngày phát hành 0:0 | 8/8/2018 Trao đổi cùng Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược (Bộ Công an).
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/11/2020 - Quốc hội thảo luận 2 dự án luật về giao thông. Nhiều ý kiến cho rằng, Luật giao thông đường bộ được tách thành 2 Dự án luật nên có nhiều điểm trùng lắp, chồng chéo. - Vinh danh 81 tác phẩm nhận Giải báo chí "Vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân tộc" lần thứ 14. - Bão số 12 gây mưa lớn tại các tỉnh Nam Trung Bộ. - Hội nghị Bộ trưởng kinh tế Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực gọi tắt là RCEP họp trù bị hôm nay. Nhân sự kiện này, phóng viên Đài TNVN phân tích lợi ích kinh tế cho Việt Nam khi Hiệp định này được thực thi. - Nhóm chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ của ông Giâu Bai- đờn cân nhắc các biện pháp pháp lý thúc đẩy quá trình chuyển giao quyền lực. - Bất chấp cam kết giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính theo Hiệp định Pari, các nước G20 vẫn đầu tư hàng trăm tỷ đô la Mỹ vào các dự án nhiên liệu gây ô nhiễm.
|
Ngày phát hành 0:0 | 14/8/2019
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/4/2017 - Dự thảo Luật Quy hoạch: Vì lợi ích quốc gia. - Công tác quy hoạch chồng chéo, thiếu gắn kết.
|
Ngày phát hành 17:21 | 16/5/2024 Vẫn còn tình trạng văn bản quy phạm pháp luật có nội dung chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập, không còn phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội, không xác định được tình trạng hiệu lực. Việc cập nhật các văn bản quy phạm mới được ban hành hoặc hết hiệu lực pháp luật lên Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật còn chậm. Đây là một trong những nhận định được đề cập trong Hội thảo lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật kỳ 2019- 2023 do Bộ tư pháp tổ chức sáng nay.
|
Ngày phát hành 14:50 | 9/9/2021 Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, cả nước đã tinh giản được hơn 684.000 người là đối tượng hưởng lương và phụ cấp từ ngân sách nhà nước. Kết quả tinh giản biên chế hiện đã vượt mục tiêu 10% đề ra cho giai đoạn 2015 - 2021. Thế nhưng, nhìn tổng thể, việc tinh giản biên chế chưa đem lại hiệu quả như mong muốn; vẫn còn tình trạng “siết chỗ nọ, phình chỗ kia”; một số bộ, ngành, địa phương còn lúng túng, thiếu nghiêm túc trong đánh giá, phân loại cán bộ công chức viên chức, để đưa ra khỏi bộ máy những người năng lực hạn chế, yếu kém. Và tinh giản biên chế tuy vượt chỉ tiêu, song chưa gắn với nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ.
|
Ngày phát hành 0:0 | 20/2/2019
|
Ngày phát hành 14:23 | 31/7/2023 Nước là tài nguyên quan trọng đối với sản xuất và đời sống, cần phải được quản lý và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả. Bảo vệ tài nguyên nước được xem là một trong những giải pháp quan trọng cho phát triển bền vững.
Việc xây dựng, hoàn thiện dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) được kỳ vọng, sẽ góp phần tháo gỡ những vướng mắc, bất cập của luật hiện hành, hoàn thiện khung pháp lý cho an ninh nguồn nước. Góp ý cho dự thảo luật, các đại biểu Quốc họi và cử tri đề nghị, cần quy định cụ thể trách nhiệm, nguyên tắc quản lý, bảo vệ, nhằm tạo sự thay đổi mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động trong quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ, bảo tồn, phát triển nguồn nước ở Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 2/7/2020 - Tăng trưởng kinh tế 6 tháng khả quan, nhưng vẫn cần sự cẩn trọng và nỗ lực để vượt qua thách thức. - Để nắm bắt cơ hội từ “làn sóng thứ 3” trong lĩnh vự kinh tế, cần loại bỏ các quy định pháp luật chồng chéo. - Thị trường ô tô đang sôi động sau khi được giảm 50% thuế trước bạ đối với xe sản xuất và lắp ráp trong nước.
|
Ngày phát hành 15:57 | 3/5/2024 Đô thị hóa là quá trình tất yếu, là một động lực quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội nhanh và bền vững trong thời gian tới. Việc kết hợp hài hòa quá trình đô thị hóa, phát triển đô thị với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ giữa đô thị và khu vực nông thôn trong tiến trình đô thị hóa là hết sức cần thiết. Do đó, công tác quy hoạch đô thị và nông thôn cần có tư duy đổi mới và cần được quy định thống nhất trong cùng một Luật để đảm bảo đồng bộ, hiệu quả, dễ triển khai áp dụng trong thực tiễn. Tuy nhiên thiết kế các quy định cụ thể như thế nào để đạt được mục tiêu đề ra là nội dung được các đại biểu Quốc hội quan tâm khi cho ý kiến đối với dự thảo luật quy hoạch đô thị và nông thôn.
|
Ngày phát hành 15:19 | 1/12/2023 - Loạt bài: “Tự chủ tài chính trong y tế và giáo dục: Cần cơ chế hơn cần tiền!” - Bài 2: Cơ chế tự chủ: Chồng chéo quy định, thiếu sự rõ ràng! - Lào Cai điểm sáng về phát triển hệ thống trường dân tộc nội trú
|
Ngày phát hành 9:16 | 4/7/2022 Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) được Quốc hội thảo luận lần đầu tại kỳ họp thứ 3 vừa qua. Những vấn đề liên quan đến thực hiện kết luận thanh tra và tránh chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra với các cơ quan khác là nội dung được nhiều đại biểu và cử tri quan tâm.
|
Ngày phát hành 0:0 | 9/8/2019 Tình trạng chồng chéo, xung đột giữa các luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác đang gây nhiều khó khăn cho người dân, doanh nghiệp và cả các cơ quan nhà nước trong quá trình áp dụng pháp luật. Thực trạng này cũng cản trở nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện môi trường mà Chính phủ đang dày công thực hiện. Bình luận của Biên tập viên Thanh Trường:
|