Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 10:9 | 12/12/2024 Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và thực hiện các cam kết quốc tế, nước ta bước đầu xây dựng và áp dụng các chính sách khuyến khích thị trường tín chỉ carbon. Mới nhất là đề xuất miễn thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải, chuyển nhượng tín chỉ carbon lần đầu sau khi phát hành của cá nhân được cấp chứng chỉ giảm phát thải, tín chỉ carbon. Các chính sách này có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh Việt Nam cam kết với quốc tế sẽ phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050? Việc thúc đẩy thị trường tín chỉ carbon tại nước ta sẽ mang lại những lợi ích gì lâu dài? Đây là những vấn đề được chúng tôi trao đổi với PV Quang Huy - chuyên theo dõi mảng môi trường của Ban Thời sự VOV1 trong 10 phút sự kiện luận bàn.
|
Ngày phát hành 15:30 | 3/10/2024 Sáng nay (03/10), tại Hà Nội, Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo “Carbon rừng - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng”.
|
Ngày phát hành 19:26 | 20/4/2024 TP.HCM sẽ thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon. Đó là chia sẻ của lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM tại Hội thảo Thị trường tín chỉ Carbon - Động lực - Xây dựng Việt Nam xanh do Báo Tuổi trẻ phối hợp với Bộ Tài nguyên và môi trường tổ chức sáng nay (20/4).
|
Ngày phát hành 9:29 | 13/10/2023 Từ ngày 1/10 năm nay, 6 loại hàng hoá thải ra nhiều cacbon nhất trong quá trình sản xuất được Liên minh châu Âu (EU) xác định là sắt thép, xi măng, phân bón, nhôm, điện và hiđro sẽ được yêu cầu tuân thủ các nghĩa vụ báo cáo về tiêu chuẩn khí thải theo “Cơ chế điều chỉnh biên giới cacbon” (CBAM). Theo lộ trình, bắt đầu từ năm 2026, nếu lượng khí thải vượt quá tiêu chuẩn đặt ra, nhà sản xuất sẽ phải chịu đánh “thuế cácbon” - theo mức giá cacbon hiện nay tại EU nếu muốn xuất khẩu vào thị trường này. Hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sẽ ảnh hưởng thế nào khi EU áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới cacbon?
|
Ngày phát hành 15:52 | 25/8/2024 Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani hôm qua cho biết chính phủ Indonesia vẫn đang trong quá trình soạn thảo các quy tắc và quy định việc thực hiện thuế carbon nhằm hạn chế lượng khí thải các-bon.
|
Ngày phát hành 12:41 | 22/10/2023 Theo Nghị quyết 98/2023, Quốc hội đã cho phép TP.HCM thí điểm cơ chế tài chính thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon đầu tư từ nguồn ngân sách của thành phố. Thực tế, quá trình công nghiệp hóa nhanh cũng làm tăng phát thải khí nhà kính. Đồng thời, Thành phố cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường, biến đổi khí hậu nên phải chủ động thực hiện các giải pháp phi công trình và công trình để ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó có trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon. Đáng mừng là, bước đầu, các vấn đề liên quan đến tín chỉ carbon đã được doanh nghiệp và chính quyền một số địa phương nhận thức được.
|
Ngày phát hành 17:25 | 13/10/2023 Không chỉ lưu trữ carbon trong sinh khối của cây mà còn trong trầm tích rừng, đầm lầy thủy triều và đồng cỏ biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hay còn gọi là hệ sinh thái 'carbon xanh' giúp 'khóa' được carbon hiệu quả gấp 4 lần so với rừng trên cạn tùy vào các khu vực khác nhau. Lợi ích to lớn này cho thấy việc gìn giữ và phát triển rừng ngập mặn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thực hiện các cam kết của Chính phủ tại COP26, góp phần hướng đến mục tiêu Net Zero.
|
Ngày phát hành 9:16 | 14/10/2024 - Thúc đẩy thị trường carbon rừng phát triển - Ứng dụng khoa học công nghệ trong khai thác hải sản
|
Ngày phát hành 15:24 | 24/10/2023 Singapore sẽ nhập khẩu 1,2 GW điện carbon thấp, chủ yếu là năng lượng gió, từ Việt Nam, tiến tới hoàn thành mục tiêu nhập khẩu 4 GW năng lượng tái tạo vào năm 2035, chiếm tới 30% tổng lượng năng lượng tiêu thụ của nước này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 1/3/2017
|
Ngày phát hành 14:38 | 12/12/2024 Năm 2023, Việt Nam lần đầu tiên bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2), thu về 51,5 triệu USD. Đây là tiền đề để nhiều tổ chức, cá nhân và địa phương quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon vốn giàu tiềm năng. Nhận thức: phát triển ngành hàng carbon không chỉ là cơ hội mà còn là hướng đi tất yếu cho sự phát triển bền vững, tỉnh Đắc Lắc đã và đang nỗ lực trở thành điểm sáng trên thị trường carbon Việt Nam.
|
Ngày phát hành 17:37 | 27/11/2024 Tỉnh Đắk Lắk có nhiều tiềm năng về phát triển tín chỉ carbon ở lĩnh vực nông, lâm nghiệp. Đây sẽ là nguồn lợi đáng kể cho việc phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu. Để hiện thực hóa tiềm năng, tận dụng hiệu quả cơ hội của ngành hàng này, tỉnh Đắk Lắk đang cùng các tổ chức quốc tế, các viện, trường, doanh nghiệp hỗ trợ người dân hướng đến sản xuất xanh, bền vững.
|
Ngày phát hành 9:27 | 31/8/2024 Thị trường tín chỉ carbon tạo ra nguồn thu nhập mới cho các dự án. Trong đó hoạt động trồng rừng gắn với thị trường tín chỉ carbon tại rừng Cần Giờ, TP.HCM được đánh giá cao, có nhiều tiềm năng. Cần Giờ liệu đã sẵn sàng để hướng đến mục tiêu này? Thực tế hiện nay hành lang pháp lý cho mua bán tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam, đặc biệt là rừng ngập mặn vẫn chưa hoàn thiện. Vậy sẽ phải thực hiện những bước đi nào để biến "lá phổi xanh" Cần Giờ thành “mỏ vàng bền vững” từ việc giao dịch tín chỉ carbon?
|
Ngày phát hành 9:48 | 14/6/2024 - Trồng lúa giảm phát thải, bán tín chỉ Carbon. - Vũ Thư, Thái Bình: "Chìa khoá" phát triển nông nghiệp công nghệ cao. - Làm giàu với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh. - Chăm sóc cây vải sau thu hoạch.
|
Ngày phát hành 7:56 | 26/10/2023 Con đường thương mại hóa tín chỉ carbon không còn xa - Đổi mới tư duy để hợp tác xã phát triển bền vững - Chuyên mục “Khuyến nông đồng hành với nông dân” với chủ đề “Xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP”.
|