logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 24 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Luật tổ chức tín dụng sửa đổi - cơ sở pháp lý đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính, tiền tệ (18/1/2024)

Luật tổ chức tín dụng sửa đổi - cơ sở pháp lý đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính, tiền tệ (18/1/2024)

Ngày phát hành 7:29 | 18/1/2024

Hơn 304 nghìn tỷ đồng đã bị Trương Mỹ Lan và các đồng phạm chiếm đoạt trong vụ án Tham ô tài sản, vi phạm hoạt động ngân hàng, đưa, nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức liên quan. Một vụ án điển hình để thấy, một cá nhân có thể thao túng, chi phối ngân hàng với tỷ lệ sở hữu "ngầm" lên tới hơn 90% và rút tiền ngân hàng để phục vụ mục đích cá nhân thông qua "hệ sinh thái" với hơn 1.000 doanh nghiệp….. Từ vụ án này cho thấy, quản trị hệ thống ngân hàng đang có những lỗ hổng lớn. Bên cạnh đó còn có thêm những tiêu cực khác liên quan đến hệ thống các tổ chức tín dụng, gây thiệt hại cho khách hàng. Đây là yêu cầu thực tiễn đặt ra đối với công tác lập pháp trước những vấn đề lớn của đất nước. Theo chương trình của kỳ họp bất thường, hôm nay, Quốc hội thông qua Luật tổ chức tín dụng sửa đổi. Việc Quốc hội thông qua Luật tổ chức tín dụng sửa đổi góp phần lấp đầy những lỗ hổng trong quản trị hệ thống ngân hàng, tạo cơ sở pháp lý để hoạt động tín dụng, tiền tệ an toàn, minh bạch và hiệu quả hơn. Cùng với những quy định mới trong luật, cần lưu tâm thêm những vấn đề nào khác để kiểm soát được tình trạng thao túng, tiêu cực, “sân sau’’, kiểm soát rủi ro, từ đó nhằm bảo vệ, bảo đảm quyền lợi chính đáng của các chủ thể khác liên quan đến lĩnh vực này?

Cơ sở pháp lý của việc mua ngân hàng 0 đồng

Cơ sở pháp lý của việc mua ngân hàng 0 đồng

Ngày phát hành 0:0 | 31/10/2015

- Phỏng vấn Phó Thống đốc Ngân hàng nhà nước về quản lý dòng vốn.
- Cơ sở pháp lý của việc mua ngân hàng 0 đồng.

Những cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (03/12/2017)

Những cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (03/12/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 3/12/2017

Chế độ pháp lý trên các vùng biển và các quy định về khai thác thủy sản làm cơ sở pháp lý cho ngư dân khai thác an toàn, hợp pháp.

Chế độ pháp lý trên các vùng biển và các quy định về khai thác thủy sản làm cơ sở pháp lý cho ngư dân khai thác an toàn, hợp pháp.

Ngày phát hành 0:0 | 1/11/2015

Khách mời là ông Phạm Ngọc Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Đại tá Nguyễn Quốc Khánh, thạc sỹ Luật, Trưởng phòng Pháp chế, Cục Nghiệp vụ và Pháp luật, Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.

Hiệp định về biện pháp quốc gia có cảng: Cơ sở pháp lý ngăn chặn khai thác IUU (05/09/2021)

Hiệp định về biện pháp quốc gia có cảng: Cơ sở pháp lý ngăn chặn khai thác IUU (05/09/2021)

Ngày phát hành 10:31 | 5/9/2021

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định về biện pháp quốc gia có cảng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và xóa bỏ khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc đến năm 2025. Kế hoạch thực hiện Hiệp định là cơ sở pháp lý để tổ chức, thực hiện kiểm soát, ngăn chặn có hiệu quả các hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) của các tàu đánh bắt thủy sản, tàu vận chuyển, chuyển tải thủy sản, sản phẩm thủy sản có nguồn gốc khai thác từ nước ngoài cập cảng Việt Nam để nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh thủy sản qua lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời, thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của quốc gia thành viên theo quy định của Hiệp định. Vậy Hiệp định về biện pháp quốc gia có cảng đang được thực hiện như thế nào để phù hợp với các quy định của quốc tế và khu vực, góp phần đảm bảo an ninh lương thực trên toàn cầu cũng như quản lý khai thác, bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản và các hệ sinh thái biển; khắc phục cảnh báo “thẻ vàng” theo khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu (EC) đối với sản phẩm thủy sản khai thác. Đây cũng là chủ đề của chương trình Diễn đàn chủ nhật với sự tham gia của
-Ông Vũ Duyên Hải, Phó Vụ trưởng Vụ Khai thác, Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và PTNT.
- Ông Nguyễn Văn Long, Phó Cục trưởng Cục Thú y, Bộ NN&PTNT

Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động khám chữa bệnh từ xa (26/08/22)

Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động khám chữa bệnh từ xa (26/08/22)

Ngày phát hành 16:16 | 26/8/2022

Ước tính hàng năm việc di chuyển vượt tuyến y tế không cần thiết có thể tiêu tốn của người dân và xã hội hàng chục nghìn tỷ đồng. Do vậy việc khám chữa bệnh từ xa đang được kỳ vọng là một giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, tăng cường khả năng tiếp cận của người dân với dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có quy định pháp luật cụ thể, đầy đủ liên quan đến hoạt động này. Đây là thực tế đặt ra khi sửa đổi luật khám bệnh, chữa bệnh.

Tạo cơ sở pháp lý phát triển hoạt động công chứng theo chủ trương xã hội hoá, chuyển đổi số (04/9/2024)

Tạo cơ sở pháp lý phát triển hoạt động công chứng theo chủ trương xã hội hoá, chuyển đổi số (04/9/2024)

Ngày phát hành 10:10 | 4/9/2024

Trong đời sống kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động giao dịch mỗi ngày tại các phòng công chứng càng sôi động hơn. Tuy vậy, tình trạng công chứng khống, công chứng treo, hoặc trà trộn các giấy tờ, văn bằng giả để công chứng cũng đã diễn ra, ảnh hưởng đến quyền lợi của một trong các chủ thể tham gia giao dịch. Việc sửa đổi Luật công chứng cần thiết kế những quy định như thế nào nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công chứng, tạo cơ sở pháp lý cho chủ trương xã hội hoá, chuyển đổi số trong hoạt động này. Nội dung này được các đại biểu tập trung thảo luận tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách khi cho ý kiến đối với Dự thảo Luật công chứng sửa đổi.

Dự thảo luật cảnh sát cơ động: Cơ sở pháp lý quan trọng giúp lực lượng này tinh nhuệ, chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả hơn (26/11/2021)

Dự thảo luật cảnh sát cơ động: Cơ sở pháp lý quan trọng giúp lực lượng này tinh nhuệ, chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả hơn (26/11/2021)

Ngày phát hành 16:10 | 1/12/2021

Cảnh sát cơ động là lực lượng vũ trang chiến đấu tập trung, lực lượng nòng cốt thực hiện biện pháp vũ trang xử lý kịp thời các hoạt động gây hại đến an ninh, trật tự, biểu tình, bạo loạn; trấn áp các đối tượng phạm tội nguy hiểm, đấu tranh triệt phá các chuyên án, các băng, các ổ nhóm tội phạm có tổ chức; bảo vệ tuyệt đối an toàn các mục tiêu, hội nghị, sự kiện chính trị quan trọng… góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Với tính chất đặc thù như vậy, việc xây dựng và ban hành Luật cảnh sát cơ động cần là cơ sở pháp lý quan trọng để xây dựng lực lượng này tinh nhuệ, từng bước hiện đại, hoạt động hiệu quả hơn, đồng thời bảo đảm, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.

Cục Cảnh sát giao thông khẳng định, có cơ sở pháp lý để dừng đăng kiểm với chủ xe chưa nộp phạt nguội (Thời sự đêm 06/10/2017)

Cục Cảnh sát giao thông khẳng định, có cơ sở pháp lý để dừng đăng kiểm với chủ xe chưa nộp phạt nguội (Thời sự đêm 06/10/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 6/10/2017

- Dư luận hoan nghênh quyết định của Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng và kỷ luật ông Nguyễn Xuân Anh với hình thức cách chức Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, thôi giữ chức Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 12.
- Đình bản tạm thời báo Sức khỏe cộng đồng và báo điện tử Sức khỏe cộng đồng vì nội bộ tờ báo mất đoàn kết, không đảm bảo điều kiện hoạt động.
- Cục Cảnh sát giao thông khẳng định, có cơ sở pháp lý để dừng đăng kiểm với chủ xe chưa nộp phạt nguội.
- Vùng Catalonia đã quyết định lùi thời gian họp Quốc hội lại 1 ngày so với kế hoạch sau khi Tòa án Hiến pháp Tây Ban Nha ra lệnh đình chỉ phiên họp vào ngày 9/10, phiên họp được cho là vùng này sẽ ra tuyên bố độc lập.
- Nga và Liên minh châu Âu kêu gọi Mỹ thực thi thỏa thuận hạt nhân với Iran và coi thỏa thuận này là giải pháp lâu bền cho vấn đề hạt nhân của Iran.

Tạo cơ sở pháp lý cho Chính phủ áp dụng các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 (16/08/2021)

Tạo cơ sở pháp lý cho Chính phủ áp dụng các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 (16/08/2021)

Ngày phát hành 12:28 | 16/8/2021

Vừa qua, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết 268 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho phép Chính phủ ban hành Nghị quyết có một số nội dung khác với quy định của luật để đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19. Theo đó, Chính phủ được thực hiện 4 nội dung khác quy định của pháp luật hiện hành để tạo điều kiện cho Chính phủ phòng, chống dịch Covid-19. Có thể nói, việc ban hành Nghị quyết này là hết sức cần thiết và cấp bách trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường, đã lây lan ra rất nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nhất là Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam.

Cơ sở pháp lý của việc mua ngân hàng 0 đồng (22/4/2017)

Cơ sở pháp lý của việc mua ngân hàng 0 đồng (22/4/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 22/4/2017

THỜI SỰ 12H TRƯA 17/10/2023: Vẫn thiếu cơ sở pháp lý để Tập đoàn điện lực Việt Nam làm điện gió ngoài khơi

THỜI SỰ 12H TRƯA 17/10/2023: Vẫn thiếu cơ sở pháp lý để Tập đoàn điện lực Việt Nam làm điện gió ngoài khơi

Ngày phát hành 13:23 | 17/10/2023

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Đoàn đại biểu cấp cao nước ta đã tới Bắc Kinh tham dự Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai và Con đường” lần thứ ba, theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2023 cho các bộ, cơ quan trung ương, các địa phương và việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội.
- Theo Bộ Công thương, vẫn thiếu cơ sở pháp lý để Tập đoàn điện lực Việt Nam làm điện gió ngoài khơi.
- Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thất bại trong việc thông qua dự thảo nghị quyết do Nga soạn thảo kêu gọi ngừng bắn tại dải Gaza và cho phép tiếp cận viện trợ nhân đạo ở khu vực này.
- Bỉ nâng cảnh báo khủng bố lên mức cao nhất sau vụ xả súng ở Brúc-xen, trong khi Pháp siết chặt kiểm soát an ninh sau khi một trường trung học ở thành phố A-rát, miền Bắc nước này phải sơ tán do có cảnh báo bom.

Luật Đất đai 2024 tạo cơ sở pháp lý phát triển kinh tế dưới tán rừng Tây Nguyên (12/11/2024)

Luật Đất đai 2024 tạo cơ sở pháp lý phát triển kinh tế dưới tán rừng Tây Nguyên (12/11/2024)

Ngày phát hành 15:5 | 12/11/2024

Nhiều năm qua, việc phát triển kinh tế dưới tán rừng ở Tây Nguyên rất hạn chế vì vướng các quy định pháp luật, dù khu vực này có diện tích gần 2,6 triệu ha rừng. Luật Đất đai 2024 với các điều khoản tạo cơ sở pháp lý cho các địa phương tháo gỡ khó khăn, mở ra hướng khai thác phát triển kinh tế bền vững dưới tán rừng.

Tìm giải pháp căn cơ, tạo cơ sở pháp lý để xử lý có hiệu quả, giải quyết dứt điểm vấn đề thu hồi đất, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất (22/04//2023)

Tìm giải pháp căn cơ, tạo cơ sở pháp lý để xử lý có hiệu quả, giải quyết dứt điểm vấn đề thu hồi đất, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất (22/04//2023)

Ngày phát hành 10:55 | 22/4/2023

Vấn đề thu hồi đất, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là một trong những nội dung được người dân đặc biệt quan tâm khi góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Theo báo cáo của Bộ Tài Nguyên và Môi trường, tính đến hết ngày 2/4, đã có gần 11,7 triệu lượt ý kiến góp ý cho Dự thảo Luật đất đai sửa đổi, trong đó vấn đề Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhận được gần 1,16 triệu lượt ý kiến, giá đất nhận được 979.736 lượt ý kiến. Trên thực tế những bất cập, khó khăn, vướng mắc và hạn chế trong thực hiện chính sách pháp luật về thu hồi đất đã dẫn đến tình trạng người dân có đất bị thu hồi không đồng thuận, bức xúc làm phát sinh các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai khi bị thu hồi đất trong thời gian qua có chiều hướng gia tăng và phức tạp. Vậy các vấn đề pháp lý điều chỉnh về vấn đề thu hồi đất, bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất như thế nào trong Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, để có giải pháp căn cơ tạo cơ sở pháp lý để xử lý có hiệu quả, giải quyết dứt điểm vấn đề này? Đây là nội dung được bàn luận trong chương trình Đối thoại hôm nay với sự tham gia của hai vị khách mời: GS. TS Hoàng Văn Cường, đại biểu Quốc hội, Uỷ viên Uỷ Ban Tài chính Ngân sách Quốc hội và PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến, Phó Chủ tịch Hội đồng Trường kiêm Trưởng Khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Dự thảo Luật tín ngưỡng, tôn giáo tạo cơ sở pháp lý thông thoáng cho hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo (Quốc hội với cử tri ngày 18/8/2015)

Dự thảo Luật tín ngưỡng, tôn giáo tạo cơ sở pháp lý thông thoáng cho hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo (Quốc hội với cử tri ngày 18/8/2015)

Ngày phát hành 0:0 | 17/8/2015

- Dự thảo Luật tín ngưỡng, tôn giáo: Còn nặng tính hành chính.
- Tạo cơ sở pháp lý thông thoáng cho hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
19h55 đến 20h00 Quảng cáo
19h55 - 20h00 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: